-
Hoạt động khác
-
Hàm ý về chính sách và quy định trong việc kết nối nông dân chăn nuôi với các thị trường ở vùng sâu vùng xa [29/12/2017]Các tỉnh Tây Bắc của Việt Nam có đặc điểm độ cao lớn, cơ sở hạ tầng kém phát triển và mật độ dân cư thưa thớt với các thành phần dân tộc đa dạng. Những đặc điểm văn hóa-xã hội ở đây ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hệ thống sản xuất và phong cách sống của người dân. Một phần do sự cô lập về địa lý và kinh tế, vùng Tây Bắc có tốc độ phát triển chậm cũng như tỷ lệ nghèo đói cao nhất trong cả nước.Trọng tâm chính của dự án là xây dựng và thử nghiệm một số' chuỗi giá trị giúp người sản xuất tại Mộc châu cung cấp cho người tiêu dùng tại Hà Nội sản phẩm rau được chứng nhận an toàn. Nông dân Mộc Châu có thể sản xuất rau ôn đới như cải bắp, đậu và cà chua vào mùa hè và chỉ mất 4 tiếng để vận chuyển về Hà Nội cho các nhà bán lẻ bằng đường bộ.Thịt lợn là loại thịt được tiêu thụ chính tại Việt Nam. Chăn nuôi nông hộ cung cấp 83% thịt lợn cho thị trường và chăn nuôi lợn mang lại thu nhập đáng kể cho nông hộ.Nguồn thức ăn thô xanh và lựa chọn thức ăn thô xanh cho các hệ thống chăn nuôi gia súc bền vững [28/12/2017]Chăn nuôi gia súc ở miền núi Tây Bắc Việt Nam được Chính phủ Việt Nam hỗ trợ thông qua Quyết định của Bộ NN&PTNT số 984/QĐ-BNN-CN (2014), "Tái cấu trúc ngành chăn nuôi hướng tới nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững".Ứng dụng nghiên cứu tổng hợp cho phát triển nông lâm kết hợp bền vững tại khu vực Tây Bắc Việt Nam [28/12/2017]Tại Tây Bắc Việt Nam, hình thức canh tác độc canh cây ngắn ngày như ngô, lúa nương và sắn trên đất dốc là phổ biến. Việc bào mòn lớp đất mặt trong mùa mưa dẫn đến đất dần mất màu mỡ liên quan đến sản lượng cây trồng giảm, do đó người nông dân đang phải sử dụng tăng dần lượng phân bón để duy trì năng suất cây trồng.Trồng sắn và sinh kế bền vững của các hộ sản xuất nhỏ ở tỉnh Sơn La: Sơ bộ kết quả khảo sát hộ gia đình [28/12/2017]Tại Đông Nam Á, cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là loại cây trồng ngày càng quan trọng đối với cả sinh kế nông thôn và phát triển kinh tế vùng. Sơn La là một trong những tỉnh trồng sắn chính ở Việt Nam, với sản lượng tăng hơn hai lần từ năm 2001 đến năm 2011.Sản xuất ngô là nguồn thu nhập chính và cũng là cơ hội để thoát đói nghèo ở vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, ngô thường được trồng trên đất dốc, dẫn đến sói mòn đất và sản xuất ngô không bền vững.Hệ thống sản xuât rau ở Tây Bắc Việt Nam [28/12/2017]Nhiệt độ mùa hè cao ở Hà Nội làm cho việc trồng rau ôn đới như cải bắp, đậu và cà chua khó khăn. Từ tháng 5 đến tháng 10, các nhà bán lẻ ở Hà Nội nhập rau từ Đà Lạt hoặc từ Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Đây là cơ hội duy nhất cho vùng cao Tây Bắc của Việt Nam với khí hậu mát mẻ, đất canh tác và nguồn nước dồi dào để cung cấp rau cho thị trường Hà Nội trong những tháng mùa hè. ACIAR đang hỗ trợ hai dự án thử nghiệm hai cách tiếp cận khác nhau giúp các nông hộ nhỏ Việt Nam tận dụng cơ hội này.Trên toàn khu vực Đông Nam Á, cây sắn (Manihot escalenta) đã trở thành cây trồng quan trọng với những nông hộ nhỏ, được trồng bởi hàng triệu nông dân vùng cao. Trong suốt thập kỷ trước, diện tích trồng sắn đã được mở rộng nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu tinh bột ngày càng tăng. Mở rộng diện tích bao gồm cả khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam, đặc biệt là tỉnh Sơn La.Xu hướng, hình thái và tác động của hoạt động xuât khẩu mận qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc [27/12/2017]Hoạt động sản xuất mận (Prunus salicina) để bán ra thị trường bắt đầu phát triển tại Việt Nam từ những năm đầu 1980, và từ đó cho đến cuối những năm 1990 các hộ nông dân có điều kiện thị trường khá tốt và bán mận với giá cao.
- Liên kết website
- Thăm dò ý kiến
-
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?Phong phú, đa dạngTạm đượcCần bổ sung thêmBình chọnKết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
Tổng số:154 phiếu
|
|||
---|---|---|---|
Phong phú, đa dạng | 81,8 81,8% |
126 phiếu | |
Tạm được | 4,5 4,5% |
7 phiếu | |
Cần bổ sung thêm | 13,6 13,6% |
21 phiếu |
Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0243-8234651; FAX: 0243-7344967; Email: tt@mard.gov.vn
© Hệ thống cơ sở dữ liệu csa - Version 1.0
Được phát triển bởi Cty TNHH Tư vấn đầu tư và phát triển Tâm Việt