• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Khái niệm CSA
  • CSA Quốc Tế
    • Các tổ chức
      • FAO
      • GACSA
      • CCAFS
      • Các tổ chức khác
    • Các mô hình thành công
    • Hoạt động khác
  • CSA Việt Nam
    • Dự án CSA
      • FAO
      • WB7
      • CBICS
      • Các dự án NGO
      • Các dự án khác
    • Mô hình CSA tiềm năng
      • Trồng trọt
      • Chăn nuôi
      • Thủy sản
    • Các cơ quan/tổ chức liên quan CSA
    • Hoạt động khác
  • Dự án WB7
    • Tổng quan dự án WB7
    • Sản phẩm truyền thông
    • Tỉnh dự án
      • Tỉnh Hà Giang
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện mô hình
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Phú Thọ
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hòa Bình
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Thanh Hóa
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hà Tĩnh
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Trị
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Nam
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
  • Tăng trưởng xanh
  • Hệ thống văn bản
  • Biến đổi khí hậu
    • Tác động BĐKH
    • Giải pháp ứng phó
      • Giải pháp thích ứng
      • Giải pháp giảm thiểu
      • Giải pháp tổng hợp
    • Hiệu ứng nhà kính
  • Sơ đồ site
  • Tiêu chí lựa chọn
  • Tiêu chí lựa chọn mô hình CSA cho cánh đồng mẫu lớn và mô hình đa dạng hóa cây trồng tại tỉnh Phú Thọ

    Ngày đăng: 12/03/2017
    Lượt xem: 1471
    Tại mỗi vùng miền sẽ có những tiêu chí , phương pháp lựa chọn mô hình CSA khác nhau. Dưới đây là một số tiêu chí, phương pháp và kết quả lựa chọn mô hình CSA tại tỉnh Phú Thọ.

    1. Tiêu chí lựa chọn
    - Điều kiện lựa chọn địa điểm thực hiện mô hình CSA
    + Điều kiện tưới tiêu chủ động.
    + Hạ tầng giao thông thuận lợi.
    + Độ phì và độ đồng đều của đất.
    + Thuận lợi thăm quan học tập.
    + Khả năng đầu tư của hộ.
    + Khả năng liên kết cộng đồng.
    + Hoạt động của TCDN/HTX hoặc tổ chức nông dân.
    - Điều kiện lựa chọn giống cây trồng thực hiện mô hình CSA.
    + Cho năng suất/hiệu quả kinh tế cao  so với năng suất/hiệu quả kinh tế đã đạt tại địa phương.
    + Chất lượng sản phẩm tốt.
    + Kinh nghiêm chăm sóc của người dân.
    + Chống chịu sâu bệnh tốt.
    + Điều kiện về thị trường tiêu thụ.
    + Thích ứng hoặc giảm nhẹ BĐKH.
    2. Phương pháp thực hiện
    + Dựa trên quy hoạch phát triển sản xuất chung của tỉnh và từng địa phương, tiến hành khảo sát các điểm thực hiện.
    + Xây dựng phiếu đánh giá lựa chọn địa điểm, giống cây trồng thực hiện.
    + Xin ý kiến chuyên gia, phỏng vấn hộ dân, đánh giá thị trường thông qua mẫu phiếu đã xây dựng.
    + Tổng hợp kết quả đề xuất xây dựng mô hình CSA.
    3. Kết quả thực hiện lựa chọn
    3.1. Kết quả chấm điểm lựa chọn mô hình CSA cho sản xuất lúa theo cánh đồng mẫu lớn (CĐML)
    a. Lựa chọn địa điểm thực hiện.
    Kết quả chấm điểm lựa chọn thực hiện mô hình sản xuất lúa theo cánh đồng mẫu lớn 

    Chỉ tiêu Đồng vồi Đồng lò gạch + đồng giang Đồng giữa Đồng chương vương Đồng bầu Đồng liễu
    1. Điều kiện tưới tiêu chủ động 5 5 3 3 3 3
    2. Hạ tầng giao thông 3 5 5 3 3 3
    3. Diện tích phù hợp 3 5 3 3 5 3
    4. Độ phì và đồng đều của đất 3 5 3 3 3 3
    5. Điểm đặt mô hình CSA cần thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. 3 5 5 3 3 3
    6. Khả năng liên kết của cộng đồng 3 3 3 3 3 3
    7. Khả năng đầu tư của các hộ tốt 5 5 3 5 3 3
    Trung Bình 3,4 4,6 3,8 3,2 3,4 3,0
     

    Căn cứ vào điều kiện chấm điểm để vùng đất được lựa chọn xây dựng mô hình là: Giá trị trung bình điểm các tiêu chí của vùng > 4 và không có tiêu chí nào có điểm = 1 thì khu Đồng Lò Gạch và  Đồng Giang xã Hương Nộn đủ điều kiện các tiêu chuẩn theo 5 tiêu chí để xây dựng Mô hình CSA cánh đồng lớn sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hàng hóa và nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích của dự án. Ngoài ra, đây là 5 cánh đồng có nhiều lợi thế hơn so với các cánh đồng khác trên địa bàn xã vì đã được thực hiện dồn điền đổi thửa, và mang tính đại diện cho các tiểu vùng sản xuất lúa của tỉnh.
    b. Lựa chọn giống lúa cho thực hiện cánh đồng mẫu lớn
    - Kết quả chấm điểm lựa chọn giống lúa vụ xuân
     
    Chỉ tiêu Giống GS9 Giống J02 Khang dân 18 TBR 225 BT7
    1. Năng suất (So với năng suất trung bình đã đạt được tại địa phương). 3 5 3 5 1
    2. Chất lượng sản phẩm. 3 5 1 3 5
    3. Chống chịu sâu bệnh cao với các loại sâu bệnh gây hại chủ yếu trên lúa. 3 3 1 5 1
    4.  Điều kiện về thị trường tiêu thụ 1 3 1 3 1
    5. Thích ứng với biến đổi khí hậu và tác dụng giảm nhẹ 3 5 1 3 1
    Trung Bình 2,6 4,2 1,4 3,8 1,6
     
    - Kết quả chấm điểm lựa chọn giống lúa vụ mùa
     
    Chỉ tiêu Xã Đoan Hạ Xã Tu Vũ La Phù Thạch Đồng Hoàng Xá Trung Nghĩa
    1. Khoảng cánh với khu công nghiệp, bệnh viên, các nguồn gây ô nhiễm 5 5 1 3 3 3
    2. Nguồn nước và đất 5 5 1 5 5 5
    3. Độ phì đất 5 5 3 3 3 3
    4. Điểm đặt mô hình cần thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. 5 5 5 1 3 1
    5. Khả năng liên kết của cộng đồng 1 3 3 3 1 3
    6. Khả năng đầu tư của các hộ tốt 1 5 3 3 3 1
    Trung Bình 3,6 4,7 2,7 3,0 3,0 2,7

    Như vậy, căn cứ vào điều kiện chấm điểm cho các tiêu chí lựa chọn giống lúa thì giống được lựa chọn là giống có số điểm trung bình của tổng điểm các tiêu chí cao (trong những giống có giá trị trung bình các tiêu chí  > 4 và không có tiêu chí với số điểm = 1. Từ điều kiện đó, đã chọn được các giống lúa cho mỗi mô hình như sau: Vụ xuân gieo cấy giống J02 và vụ mùa là giống TBR 225.
    3.2. Kết quả chấm điểm lựa chọn thực hiện mô hình đa dạng hóa cây trồng.
    a. Mô hình sản xuất rau an toàn áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm theo hướng cánh đồng mẫu lớn
    - Lựa chọn địa điểm thực hiện
    Kết quả chấm điểm lựa chọn mô hình sản xuất rau an toàn
     
    Căn cứ vào kết quả chấm điểm các khu vực được giới thiệu thực hiện mô hình rau màu đã xác định được địa điểm xây dựng mô hình với số điểm trung bình trên 4 và không chỉ tiêu điểm 1,  phù hợp triển khai là  xã Tu Vũ (4,7 điểm).
    - Lựa chọn giống cây trồng thực hiện mô hình
    Kết quả chấm điểm lựa chọn giống cây trồng thực hiện mô hình sản xuất rau an toàn tại xã Tu Vũ
     
    Tiêu chí Cây mướp nhật Cây ngô Cây cà chua Cây rau ăn lá Cây ngô ngọt Cây bí xanh Cây dưa chuột
    1. Giá trị kinh tế (so với cây trồng phổ biến hiện có tại địa phương) 5 1 5 5 1 3 3
    2. Người dân tại địa phương có kinh nghiệm sản xuất cây trồng này 5 3 5 5 3 3 3
    3. Chu kỳ sinh trưởng ngắn 3 3 3 5 3 3 3
    4. Nguy cơ nhiễm sâu, bệnh hại trong sản xuất 5 3 3 3 3 5 3
    5. Điều kiện về thị trường tiêu thụ 5 1 5 5 1 3 3
    6. Khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu 5 1 5 3 3 3 3
    Trung bình 4,7 2,0 4,3 4,3 2,3 3,3 3,0
    Tại xã Tu Vũ khi tiến hành thảo luận, đánh giá cho điểm các loại rau có triển vọng theo các tiêu chí đã đưa ra xác định được các loại rau có số điểm trung bình cao là Cây mướp nhật, Cà chua và rau ăn lá với số điểm trung bình của tất các các tiêu chí là 4,7; 4,3; 4,3.
    b)Mô hình thâm canh tăng năng suất, chất lượng bưởi Đoan Hùng.
     Kết quả chấm điểm lựa chọn xây dựng mô hình bưởi Đoan Hùng
     
    Tiêu chí Xã Bằng Luân Xã Chí Đám Xã Quế Lâm Xã Bằng Doãn Xã Minh Lương
    1. Vùng nguyên sản 5 5 5 5 5
    2. Sinh trưởng của cây bưởi 5 5 3 3 3
    3. Hệ thống tưới 5 3 1 1 1
    4. Nguồn nước tưới 5 5 1 1 1
    5. Điểm đặt mô hình cần thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất 5 3 1 1 1
    6. Khả năng liên kết của cộng đồng 3 1 1 1 1
    7. Khả năng đầu tư của các hộ tốt 5 3 3 3 3
    Trung bình 4,7 3,3 1,7 1,7 1,7
     
    Dựa trên số điểm đạt được qua quá trình chấn điểm theo các tiêu chí cho vùng sản xuất bưởi Đoan Hùng xã Bằng Luân đạt điểm trung bình cao trên 4 và không có tiêu chí nào điểm 1.
    c) Mô hình sản xuất chè xanh chất lượng cao theo hướng VietGAP
    - Lựa chọn địa điểm thực hiện mô hình
     Kết quả chấm điểm lựa chọn xây dựng mô hình chè xanh chất lượng cao

     
    Tiêu chí Xã Võ Miếu Xã Địch Quả Xã Cự Thắng Xã Yên Sơn Xã Yên Lãng Xã Tinh Nhuệ
    1. Quy mô sản xuất/hộ 5 3 3 3 3 3
    2. Hệ thống tưới 5 3 3 3 3 3
    3. Nguồn nước tưới 5 1 1 1 1 1
    4. Điểm đặt mô hình cần thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất 5 3 3 3 3 3
    5. Khả năng liên kết của cộng đồng 3 3 3 3 3 3
    6. Khả năng đầu tư của các hộ tốt 3 3 3 3 3 3
    Trung bình 4,3 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6
     
    Căn cứ vào kết quả chấm điểm lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình chè xanh theo VietGAP theo các tiêu chí đã được xây dựng cho thấy xã Võ Miếu là địa điểm xây dựng mô hình sản xuất chè xanh theo VietGAP với số điểm trung bình trên 4 và không có tiêu chí nào điểm 1.
    - Lựa chọn giống cây trồng thực hiện mô hình CSA
     Kết quả chấm điểm lựa chọn giống chè trồng mới tại mô hình
     
    Tiêu chí Phúc Vân Tiên Kim Tuyên LDP1 LDP2 PH1
    1. Hiệu quả kinh tế 5 5 3 3 3
    2. Chất lượng sản phẩm 5 5 1 1 1
    3. Chống chịu sâu bệnh cao với các loại sâu bệnh gây hại chủ yếu trên chè 3 3 5 5 5
    4. Điều kiện về thị trường tiêu thụ 5 5 3 1 1
    5. Thích ứng với biến đổi khí hậu và tác dụng giảm nhẹ 3 3 3 5 5
    Trung bình 4,2 4,2 3,0 3,0 3,0
     
    Kết quả lựa chọn giống chè trồng mới đạt trung bình các chỉ tiêu > 4 và không có chỉ tiêu điểm 1 là giống chè Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên.
    3.3. Tổng hợp kết quả lựa chọn địa điểm thực hiện và giống cây trồng cho các mô hình CSA:
    1. Mô hình sản xuất lúa theo CĐML: Thực hiện tại khu 10, 11, 12 và 13 tại các cánh đồng Giang, Lò Gạch xã Hương Nộn huyện  Tam Nông; giống lúa cho vụ xuân là J02 và vụ mùa là TBR 225.
    2. Mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP: Thực hiện tại khu 1 và 4 xã Tu Vũ huyện Thanh Thủy; giống rau lựa chọn là Mướp Nhật (Lặc lày), cà chua, cà pháo, đậu đỗ và rau ăn lá.
    3. Mô hình thâm canh bưởi Đoan Hùng: Thực hiện tại khu 6 và khu 15 xã Bằng Luân huyện Đoan Hùng.
    4. Mô hình sản xuất chè xanh chất lượng cao: Thực hiện tại xã Võ Miếu huyện Thanh Sơn; giống chè lựa chọn trồng mới là Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên.
    Cây dữ liệu:
    •  Dự án WB7(0)
      •  Tỉnh dự án(0)
        •  Tỉnh Phú Thọ(0)
          •  Mô hình thực hiện(1)
          •  Kế hoạch thực hiện(1)
          •  Kết quả thực hiện(1)
          •  Báo cáo thiết kế mô hình(1)
          •  Đào tạo tập huấn(1)
          •  Tiêu chí lựa chọn(1)
    Dữ liệu liên quan:
    • Giới thiệu mô hình CSA lúa Hương Nộn Tam Nông Phú Thọ
    • Kế hoạch triển khai đào tạo lớp FFS thuộc hợp phần 3 dự án thành phần: cải thiện nông nghiệp có tưới tỉnh Phú Thọ (WB7) năm 2017
    • Báo cáo kết quả thực hiện đào tạo lớp nông dân FFS trên cây bưởi Phú Thọ 2016
    • Báo cáo tổng kết lớp FFS trên cây bưởi xã Bằng Luân huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 2016
    • Báo cáo kết quả FFS trên cây bưởi thuộc hợp phần 3 tỉnh Phú Thọ 2016(WB7)
    • Báo cáo thực hiện tập huấn đồng ruộng (FFS) trên cây lúa, cà chua, cây rau họ thập tự trong khuôn khổ hợp phần 3 tỉnh Phú Thọ
    • Báo cáo kết quả thực hiện đào tạo nông dân bưởi Đoan Hùng 2016
    • Báo cáo kết quả thực hiện đào tạo lớp nông dân FFS trên cây chè ở Phú Thọ 2016
    • Báo cáo tổng kết lớp FFS trên cây rau xã Hương Nộn huyện Tam Nông Phú Thọ 2016
    • Báo cáo tiến độ thực hiện các lớp đào tạo nông dân (FFS) thuộc dự án WB7 (kỳ 15 tháng 6 năm 2017) Phú Thọ
    • Báo cáo tổng kết lớp FFS trên cây chè xã Sơn Hùng huyện Thanh Sơn Phú Thọ năm 2016
    • Báo cáo tổng kết lớp FFS trên cây chè xã Võ Miếu Thanh Sơn Phú Thọ 2016
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Tiêu chí lựa chọn
  • Đào tạo tập huấn
    • Tài liệu tập huấn
    • Danh sách học viên
    • Báo cáo kết quả đào tạo
  • Kết quả thực hiện
  • Thông báo
  • Mô hình CSA Sản xuất cây trồng cạn (lạc, ngô, đậu xanh) áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm theo hướng hàng hóa của HTXNN Thủy Khê, xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh
  • Liên kết website
  • Thăm dò ý kiến
  • Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
    Phong phú, đa dạng
    Tạm được
    Cần bổ sung thêm
    Bình chọn
    Kết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
Tổng số:141 phiếu
Phong phú, đa dạng
88,7
 88,7%
125  phiếu
Tạm được
3,5
 3,5%
5  phiếu
Cần bổ sung thêm
7,8
 7,8%
11  phiếu
  • Thông tin
  • Giá vàng Tỉ giá USD
    Thời tiết Chứng khoán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Liên hệ

Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0243-8234651; FAX: 0243-7344967; Email: tt@mard.gov.vn


© Hệ thống cơ sở dữ liệu csa - Version 1.0
Được phát triển bởi Cty TNHH Tư vấn đầu tư và phát triển Tâm Việt