-
Tiêu chí lựa chọn
-
Tiêu chí lựa chọn mô hình CSA cho cánh đồng mẫu lớn và mô hình đa dạng hóa cây trồng tại tỉnh Hòa Bình
Ngày đăng: 13/03/2017Lượt xem: 2080Tại mỗi vùng miền sẽ có những tiêu chí , phương pháp lựa chọn mô hình CSA khác nhau. Dưới đây là một số tiêu chí, phương pháp và kết quả lựa chọn mô hình CSA tại tỉnh Hòa Bình.1. Tiêu chí lựa chọn
Mô hình CSA cho cánh đồng mẫu lớn và mô hình đa dạng hóa cây trồng được lựa chọn dựa trên các tiêu chí:
- Điều kiện lựa chọn địa điểm thực hiện mô hình CSA
+ Điều kiện tưới tiêu chủ động
+ Hạ tầng giao thông thuận lợi
+ Độ phì và độ đồng đều của đất
+ Thuận lợi thăm quan học tập
+ Khả năng đầu tư của hộ
+ Khả năng liên kết cộng đồng
+ Hoạt động của TCDN/HTX hoặc tổ chức nông dân
- Điều kiện lựa chọn giống cây trồng thực hiện mô hình CSA
+ Cho năng suất/hiệu quả kinh tế cao so với năng suất/hiệu quả kinh tế đã đạt tại địa phương
+ Chất lượng sản phẩm tốt
+ Kinh nghiêm chăm sóc của người dân
+ Chống chịu sâu bệnh tốt
+ Điều kiện về thị trường tiêu thụ
+ Thích ứng hoặc giảm nhẹ BĐKH
2. Phương pháp thực hiện
+ Dựa trên quy hoạch phát triển sản xuất chung của tỉnh và từng địa phương, tiến hành khảo sát các điểm thực hiện
+ Xây dựng phiếu đánh giá lựa chọn địa điểm, giống cây trồng thực hiện
+ Xin ý kiến chuyên gia, phỏng vấn hộ dân, đánh giá thị trường thông qua mẫu phiếu đã xây dựng
+ Tổng hợp kết quả đề xuất xây dựng mô hình CSA
3. Kết quả thực hiện lựa chọn mô hình CSA
3.1. Kết quả chấm điểm lựa chọn mô hình CSA cho sản xuất cam chất lượng cao tại huyện Cao Phong
- Lựa chọn địa điểm thực hiện:Chỉ tiêu Xã Tây Phong Xã Thu Phong Xã Bắc Phong Thị trấn CP 1. Điều kiện tưới tiêu chủ động 5 5 5 5 2. Hạ tầng giao thông 5 3 3 5 3. Diện tích phù hợp 4 5 5 4 4. Độ phì và đồng đều của đất 3 5 3 3 5. Điểm đặt mô hình CSA cần thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. 5 5 5 5 6. Khả năng liên kết của cộng đồng 3 3 3 3 7. Khả năng đầu tư của các hộ tốt 5 5 5 5 Trung Bình 4,29 4,43 4,43 4,29
- Lựa chọn giống cây trồng:Chỉ tiêu Quýt ĐC Cam CS1 Cam V2 Cam Xã Đoài Cam Kara Quýt Ôn châu 1. Năng suất (So với năng suất trung bình đã đạt được tại địa phương). 5 5 5 5 1 3 2. Chất lượng sản phẩm. 5 5 5 5 3 3 3. Chống chịu sâu bệnh cao với các loại sâu bệnh gây hại chủ yếu trên cam quýt 3 5 3 5 1 1 4. Điều kiện về thị trường tiêu thụ 5 5 5 5 3 3 5. Thích ứng với biến đổi khí hậu và tác dụng giảm nhẹ 3 3 3 3 3 3 Trung Bình 4,2 4,6 4,2 4,6 2,2 2,6
3.2. Kết quả chấm điểm lựa chọn mô hình CSA cho sản xuất rau an toàn tại xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn
- Lựa chọn địa điểm thực hiện:
+ Kết quả chấm điểm lựa chọn thực hiện mô hình sản xuất rau an toàn theo CĐML tại Đồng Chúi – Tân VinhTiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá của người quản lý /chuyên gia/ Điểm đánh giá 1. Điều kiện tưới tiêu và địa hình phù hợp của khu mẫu. - Phù hợp cao (điểm 5)
- Phù hợp trung bình (điểm 3)
- Không phù hợp (điểm 1)4 2. Độ màu mỡ và độ phù hợp của đất. - Phù hợp cao (điểm 5)
- Phù hợp trung bình (điểm 3)
- Không phù hợp (điểm 1)4 3. Thực trạng hoạt động của Tổ chức dùng nước (WUA) và các tổ chức của nông dân. - Có tổ chức và hoạt động tốt(điểm 5)
- Có tổ chức nhưng hoạt động trung bình(điểm 3)
- Không có tổ chức hoặc hoạt động kém (điểm 1)3,8 4. Vùng đất thực hiện mô hình CSA thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. - Thuận lợi (điểm 5)
- Ít thuận lợi (điểm 3)
- Không thuận lợi (điểm 1)
5 - Điểm đánh giá trung bình của các tiêu chí 4,2 - Có tiêu chí bị đánh giá điểm 1 0 + Kết quả chấm điểm lựa chọn thực hiện mô hình sản xuất rau an toàn theo CĐML tại Đồng Tiến – Tân VinhTiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá của người quản lý /chuyên gia/ Điểm đánh giá 1. Điều kiện tưới tiêu và địa hình phù hợp của khu mẫu. - Phù hợp cao (điểm 5)
- Phù hợp trung bình (điểm 3)
- Không phù hợp (điểm 1)4,3 2. Độ màu mỡ và độ phù hợp của đất. - Phù hợp cao (điểm 5)
- Phù hợp trung bình (điểm 3)
- Không phù hợp (điểm 1)4,2 3. Thực trạng hoạt động của Tổ chức dùng nước (WUA) và các tổ chức của nông dân. - Có tổ chức và hoạt động tốt(điểm 5)
- Có tổ chức nhưng hoạt động trung bình(điểm 3)
- Không có tổ chức hoặc hoạt động kém (điểm 1)3,8 4. Vùng đất thực hiện mô hình CSA thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. - Thuận lợi (điểm 5)
- Ít thuận lợi (điểm 3)
- Không thuận lợi (điểm 1)
5 - Điểm đánh giá trung bình của các tiêu chí 4,3 - Có tiêu chí bị đánh giá điểm 1 0 - Cho điểm đánh giá tiêu chí lựa chọn theo 3 mức điểm: 5, 3, 1.
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Giá trị trung bình điểm các tiêu chí của vùng > 4 và không có tiêu chí nào có điểm = 1 thì vùng đó mới đưa vào lựa chọn.
- Vùng có số điểm trung bình của tổng điểm các tiêu chí cao nhất sẽ được ưu tiên lựa chọn xây dựng mô hình.
Kết quả chấm điểm lựa chọn giống cho mô hình sản xuất rau an toànTiêu chí đánh giá Ngưỡng đánh giá Điểm đánh giá đối với các loại rau Cà chua Dưa chuột Đậu cô ve leo Cải bắp Su hào Rau ăn lá ngắn ngày Rau nước 1. Giá trị kinh tế (So với cây trồng phổ biến hiện có tại địa phương). - Giá trị kinh tế cao: điểm 5
- Giá trị kinh tế khá: điểm 3
- Giá trị kinh tế trung bình: điểm 15 4,5 4 4 4 5 4 2. Người dân tại địa phương có kinh nghiệm sản xuất cây trồng này. - Có kinh nghiệm cao: điểm 5
- Có kinh nghiệm : điểm 3
- Ít có kinh nghiệm: điểm 14 4,5 4 4 4 4 4 3. Thời gian sinh trưởng ngắn (thu hoạch sớm, né tránh bất lợi của thời tiết). - Cực ngắn: điểm 5
- Ngắn ngày: điểm 3
- Trung ngày: điểm 14 4 4 3 5 5 3 4. Nguy cơ nhiễm sâu, bệnh hại trong sản xuất. - Nguy cơ nhiễm thấp: điểm 5
- Nguy cơ nhiễm trung bình: điểm 3
- Nguy cơ nhiễm cao: điểm 14,5 4 4 4 4,5 4 5 5. Điều kiện về thị trường tiêu thụ. - Có thị trường rộng, giá bán cao: điểm 5
- Có thị trường rộng: điểm 3
- Thị trường bấp bênh: điểm 15 5 5 5 5 5 5 6. Ứng phó với biến đổi khí hậu và có tác dụng giảm thiểu. - Ứng phó và tác dụng tốt: điểm 5
- Ứng phó và tác dụng trung bình: điểm 3
- Ứng phó và tác dụng kém: điểm 14,5 4 4 4 4 3,5 5 - Điểm đánh giá trung bình của các tiêu chí 4.50 4.33 4.17 4.17 4.42 4.42 4.33 - Có tiêu chí bị đánh giá điểm 1 0 0 0 0 0 0 0 - Các loại rau ăn lá ngắn ngày: các loại cải (cải canh, cải ngồng, cải làn), các loại rau mùa hè (Mồng tơi, rau dền, rau đay, rau ngót).
- Các loại rau nước: rau muống, cải xoong, rau cần
- Cây trồng phổ biến tại địa phương: Lúa
- Mô hình sản xuất cam theo CĐML: Thực hiện tại: xã Tây Phong; xã Thu Phong; xã Bắc Phong; Thị trấn Cao Phong Giống cam quýt trồng ở các mô hình là: Cam Xã Đoài; cam CS1; cam V2 và quýt Đường Canh
- Mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP: Thực hiện tại thôn Đồng Chúi và Đồng Tiến xã Tân Vinh huyện Lương Sơn. Các loại rau được lựa chọn đáp ứng yêu cầu đa dạng về chủng loại, có hiệu quả kinh tế cáo và có khả năng mở rộng phát triển theo quy mô hàng hóa như: Cà chua, dưa chuột, rau họ bầu bí, đậu cô ve leo, cải bắp, su hào, rau ăn lá ngắn ngày, rau nước.
Dữ liệu liên quan:- Mô hình sản xuất rau an toàn áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm theo hướng cánh đồng mẫu lớn tại xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Mô hình CSA sản xuất cam chất lượng cao tại xã Tây Phong tỉnh Hoà Bình
- Mô hình CSA sản xuất cam chất lượng cao tại xã Bắc Phong tỉnh Hoà Bình
- Mô hình CSA sản xuất cam chất lượng cao tại Thị trấn Cao Phong
- Mô hình CSA sản xuất cam chất lượng cao tại xã Thu Phong
- Mô hình CSA sản xuất cam chất lượng cao tại huyện Cao Phong
- Liên kết website
- Thăm dò ý kiến
-
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?Phong phú, đa dạngTạm đượcCần bổ sung thêmBình chọnKết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
Tổng số:150 phiếu
|
|||
---|---|---|---|
Phong phú, đa dạng | 84 84% |
126 phiếu | |
Tạm được | 4,7 4,7% |
7 phiếu | |
Cần bổ sung thêm | 11,3 11,3% |
17 phiếu |
Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0243-8234651; FAX: 0243-7344967; Email: tt@mard.gov.vn
© Hệ thống cơ sở dữ liệu csa - Version 1.0
Được phát triển bởi Cty TNHH Tư vấn đầu tư và phát triển Tâm Việt