-
Tiêu chí lựa chọn
-
Kết quả lựa chọn các mô hình CSA dựa trên các tiêu chí ở Hà Giang
Ngày đăng: 24/08/2017Lượt xem: 1824Dựa trên các tiêu chí lựa chọn cho các mô hình như: điều kiện khí hậu, tự nhiên, dân cư, cây trồng.... dưới đây là kết quả lựa chọn các mô hình CSA sẽ triển khai ở Tỉnh Hà Giang1. Kết quả lựa chọn mô hình CSA thâm canh bền vững sản xuất hồng Yên Minh tại huyện Yên Minh
Bảng 1: Kết quả chấm điểm cho các khu mẫu để xây dựng mô hình CSA thâm canh bền vững hồng không hạt Yên MinhChỉ tiêu Xã Lao và Chải Xã Na Khê Xã Đông Minh Xã Phú Lũng TT. Yên Minh 1. Điều kiện tưới tiêu và địa hình phù hợp của khu mẫu. 3,0 5,0 3,0 3,0 3,0 2. Độ màu mỡ và độ phù hợp của đất. 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 3. Thực trạng hoạt động của Tổ chức dùng nước (WUA) và các tổ chức của nông dân. 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 4. Vùng đất thực hiện mô hình CSA thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. 3,0 5,0 3,0 3,0 3,0 Trung Bình 3,5 4,5 3,5 3,5 3,5 2. Kết quả lựa chọn mô hình CSA thâm canh bền vững sản xuất Lê Đài Loan tại huyện Đồng Văn
- Kết quả chấm điểm cho các khu mẫu để xây dựng mô hình CSA chất lượng cao theo hướng hàng hóa và nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích
Bảng 2: Kết quả chấm điểm cho các khu mẫu để xây dựng mô hình CSA thâm canh bền vững Lê Đài Loan tại huyện Đồng VănChỉ tiêu Xã Phố Cáo TT. Phó Bảng Xã Sủng Là Xã Tà Phìn Xã Phố Là 1. Điều kiện tưới tiêu và địa hình phù hợp của khu mẫu. 3,0 5,0 1,0 3,0 3,0 2. Độ màu mỡ và độ phù hợp của đất. 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 3. Thực trạng hoạt động của Tổ chức dùng nước (WUA) và các tổ chức của nông dân. 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 4. Vùng đất thực hiện mô hình CSA thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. 3,0 5,0 5,0 3,0 3,0 Trung Bình 3,5 4,5 3,5 3,5 3,5
Căn cứ vào điều kiện chấm điểm để vùng đất được lựa chọn xây dựng mô hình là: Giá trị trung bình điểm các tiêu chí của vùng > 4 và không có tiêu chí nào có điểm = 1 thì khu mẫu tại thị trấn Phố Bảng có đủ điều kiện các tiêu chuẩn theo 4 tiêu chí để xây dựng Mô hình CSA trồng cây ăn quả chất lượng cao theo hướng hàng hóa và nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích của dự án. Ngoài ra, đây là khu mẫu mang tính đại diện cho các tiểu vùng sản xuất cây ăn quả của huyện.
Như vậy, căn cứ vào điều kiện chấm điểm cho các tiêu chí lựa chọn mô hình CSA là mô hình có số điểm trung bình của tổng điểm các tiêu chí cao nhất (trong mô hình có giá trị trung bình các tiêu chí > 4 và không có tiêu chí với số điểm = 1). Từ điều kiện đó, đã chọn được các mô hình cây ăn quả như sau:
+ MH CSA Thâm canh bền vững sản xuất hồng không hạt Yên Minh cấp nông hộ tại xã Na Khê, huyện Yên Minh.
+ MH CSA Thâm canh bền vững sản xuất Lê Đài Loan cấp nông hộ tại Thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn3. Kết quả lựa chọn mô hình CSA thâm canh bền vững sản xuất rau ôn đới và nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích
a) Kết quả chấm điểm cho các mô hình CSA
* Tại Huyện Yên Minh
- Kết quả chấm điểm cho các khu mẫu để xây dựng mô hình CSA chất lượng cao theo hướng hàng hóa và nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích
Bảng 3: Kết quả chấm điểm cho các khu mẫu để xây dựng mô hình CSA thâm canh bền vững rau an toàn tại huyện Yên MinhChỉ tiêu Xã Na Khê Xã Hữu Vinh Xã Ngọc Long Xã Mậu Duệ Thị trấn Yên Minh 1. Điều kiện tưới tiêu và địa hình phù hợp của khu mẫu. 3,0 5,0 3,0 3,0 3,0 2. Độ màu mỡ và độ phù hợp của đất. 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 3. Thực trạng hoạt động của Tổ chức dùng nước (WUA) và các tổ chức của nông dân. 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 4. Vùng đất thực hiện mô hình CSA thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. 3,0 5,0 3,0 3,0 3,0 Trung Bình 3,5 4,5 3,5 3,5 3,5
Căn cứ vào điều kiện chấm điểm để vùng đất được lựa chọn xây dựng mô hình là: Giá trị trung bình điểm các tiêu chí của vùng > 4 và không có tiêu chí nào có điểm = 1 thì khu mẫu tại xã Hữu Vinh có đủ điều kiện các tiêu chuẩn theo 5 tiêu chí để xây dựng Mô hình CSA chuyên canh rau an toàn chất lượng cao theo hướng hàng hóa và nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích của dự án. Ngoài ra, đây là khu mẫu mang tính đại diện cho các tiểu vùng sản xuất rau an toàn tại huyện Yên Minh
* Tại huyện Đồng Văn
- Kết quả chấm điểm cho các khu mẫu để xây dựng mô hình CSA chuyên canh rau an toàn chất lượng cao theo hướng hàng hóa và nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích
Bảng 4: Kết quả chấm điểm cho các khu mẫu để xây dựng mô hình CSA thâm canh bền vững rau an toàn tại huyện Đồng VănChỉ tiêu Xã Phố Cáo TT. Phó Bảng Xã Sủng Là TT. Đồng Văn Xã Lũng Thầu 1. Điều kiện tưới tiêu và địa hình phù hợp của khu mẫu. 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 2. Độ màu mỡ và độ phù hợp của đất. 3,0 5,0 3,0 5,0 5,0 3. Thực trạng hoạt động của Tổ chức dùng nước (WUA) và các tổ chức của nông dân. 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 4. Vùng đất thực hiện mô hình CSA thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. 5,0 3,0 5,0 3,0 3,0 Trung Bình 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5
Như vậy, căn cứ vào điều kiện chấm điểm cho các tiêu chí lựa chọn mô hình CSA là mô hình có số điểm trung bình của tổng điểm các tiêu chí cao nhất (trong mô hình có giá trị trung bình các tiêu chí > 4 và không có tiêu chí với số điểm = 1). Từ điều kiện đó, đã chọn được các mô hình cây ăn quả như sau:
+ MH CSA thâm canh bền vững sản xuất rau ôn đới cấp nông hộ tại xã Hữu Vinh, huyện Yên Minh.3.2.4. Kết quả lựa chọn các cây rau màu, cơ cấu và phương thức trồng cho mô hình CSA thâm canh bền vững sản xuất rau ôn đới.
4. Kết quả lựa chọn các cây rau màu, cơ cấu và phương thức trồng cho mô hình CSA thâm canh bền vững sản xuất rau ôn đới
Bảng 5: Kết quả chấm điểm lựa chọn cơ cấu cây rau vụ Thu Đông cho MH CSA tại xã Hữu Vinh, huyện yên MinhTiêu chí đánh giá Dưa leo Đậu cô ve Khoai tây Cà chua Rau ăn lá (rau họ thập tự, rau gia vị) 1. Giá trị kinh tế (So với cây trồng phổ biến hiện có tại địa phương) 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 2. Người dân tại địa phương có kinh nghiệm sản xuất cây trồng này 3,0 3,0 3,0 3,0 5,0 3. Thời gian sinh trưởng ngắn (thu hoạch sớm, né tránh bất lợi của thời tiết) 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 4. Nguy cơ nhiễm sâu bệnh hại trong sản xuất 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 5. Điều kiện về thị trường tiêu thụ 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 6. Ứng phó với biến đổi khí hậu và có tác dụng giảm thiểu 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Trung bình 4,0 4,0 4,0 4,0 4,3
Bảng 6: Kết quả chấm điểm lựa chọn cơ cấu cây rau vụ Đông Xuân cho MH CSA tại xã Hữu Vinh, huyện yên MinhTiêu chí đánh giá Bầu Bí đỏ Bí xanh Dưa leo Cà chua Cà bát Rau ăn lá (rau họ thập tự, rau gia vị) 1. Giá trị kinh tế (So với cây trồng phổ biến hiện có tại địa phương) 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 2. Người dân tại địa phương có kinh nghiệm sản xuất cây trồng này 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 5,0 5,0 3. Thời gian sinh trưởng ngắn (thu hoạch sớm, né tránh bất lợi của thời tiết) 3,0 3,0 3,0 5,0 3,0 5,0 5,0 4. Nguy cơ nhiễm sâu bệnh hại trong sản xuất 5,0 5,0 5,0 3,0 5,0 3,0 3,0 5. Điều kiện về thị trường tiêu thụ 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 6. Ứng phó với biến đổi khí hậu và có tác dụng giảm thiểu 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Trung bình 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,3 4,3
Bảng 7: Kết quả chấm điểm lựa chọn cơ cấu cây rau vụ Xuân Hè cho MH CSA tại xã Hữu Vinh, huyện yên MinhTiêu chí đánh giá Cà chua Cà tím Bí đỏ Mướp hương Rau ăn lá (rau muống, rau mồng tơi, rau dền, rau diếp,….) 1. Giá trị kinh tế (So với cây trồng phổ biến hiện có tại địa phương) 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 2. Người dân tại địa phương có kinh nghiệm sản xuất cây trồng này 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3. Thời gian sinh trưởng ngắn (thu hoạch sớm, né tránh bất lợi của thời tiết) 3,0 3,0 3,0 5,0 5,0 4. Nguy cơ nhiễm sâu bệnh hại trong sản xuất 5,0 5,0 5,0 3,0 5,0 5. Điều kiện về thị trường tiêu thụ 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 6. Ứng phó với biến đổi khí hậu và có tác dụng giảm thiểu 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Trung bình 4,0 4,0 4,0 4,0 4,3
Bảng 8: Kết quả chấm điểm lựa chọn cơ cấu cây rau vụ Hè Thu cho MH CSA tại xã Hữu Vinh, huyện yên MinhTiêu chí đánh giá Mướp đắng Cà tím Bí đỏ Bí xanh Rau ăn lá (rau muống, rau mồng tơi, rau dền, rau diếp,….) 1. Giá trị kinh tế (So với cây trồng phổ biến hiện có tại địa phương) 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 2. Người dân tại địa phương có kinh nghiệm sản xuất cây trồng này 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3. Thời gian sinh trưởng ngắn (thu hoạch sớm, né tránh bất lợi của thời tiết) 5,0 3,0 3,0 3,0 5,0 4. Nguy cơ nhiễm sâu bệnh hại trong sản xuất 5,0 5,0 5,0 5,0 3,0 5. Điều kiện về thị trường tiêu thụ 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 6. Ứng phó với biến đổi khí hậu và có tác dụng giảm thiểu 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Trung bình 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0
Các loại rau được lựa chọn để đưa vào chấm điểm là: Dưa leo, cà chua, đậu cô ve, bầu, bí đỏ, bí xanh, cà bát, cà tím, mướp hương, mướp đắng rau ăn lá ngắn ngày các loại (cải xanh, xà lách, rau dền, cải cúc, ngò…). Sau khi chấm điểm đã lựa chọn đưa các loại rau trên vào sản xuất quanh năm nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Tuy nhiên, các đối tượng rau ăn lá và rau ăn quả cần thiết kế phương pháp tưới khác nhau nên cần quy hoạch riêng khu sản xuất để thuận tiện cho việc thiết kế và lắp đặt hệ thống tưới, mặt khác cần đầu tư thêm các loại vật liệu khác để sản xuất rau ăn lá trái vụ trong mùa hè (khung vòm thấp, lưới đen che ánh sáng…).
5.Kết quả lựa chọn mô hình sản xuất cam các huyện phía Nam
Bảng 9: Các mô hình sản xuất cam tại các huyện phía NamTT Tên MH CSA Địa điểm Diện tích (ha) Các loại cây trồng đưa vào lựa chọn Ghi chú 1 MH CSA trồng mới giống cam sành sạch bệnh theo hướng VietGap tại xã Vĩ Thượng – huyện Quang Bình. Thôn Hạ, xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình 14,5 - Cam sành
2 MH CSA trồng mới giống cam sành sạch bệnh theo hướng VietGap tại xã Trung Thành – huyện Vị Xuyên Thôn Bản Tàn, xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên 22,6 - Cam sành
3 MH CSA thâm canh cam sành trong giai đoạn kinh doanh tại xã Vĩnh Hảo – huyện Bắc Quang Thôn Vĩnh Sơn, xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang 20 - Cam sành
4 MH CSA thâm canh cam sành trong giai đoạn kinh doanh tại xã Yên Hà - huyện Quang Bình Thôn Xuân Phú, xã Yên Hà, huyện Quang Bình 16,4 - Cam sành
6. Kết quả chấm điểm các tiêu chí lựa chọn mô hình CSA sản xuất cam
Bảng 10: Kết quả chấm điểm các tiêu chí lựa chọn mô hình CSA sản xuất cam tại các huyện phía NamMô hình CSA
Chỉ tiêuXã Vĩ Thượng Xã Trung Thành Xã
Vĩnh HảoXã
Yên Hà1. Điều kiện tưới tiêu và địa hình phù hợp của khu mẫu. 5 5 5 5 2. Độ màu mỡ và độ phù hợp của đất. 5 4 5 5 3. Thực trạng hoạt động của Tổ chức dùng nước (WUA) và các tổ chức của nông dân. 3 3 3 3 4. Vùng đất thực hiện mô hình CSA thuận lợi cho tổ chức thăm quan, đánh giá học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng ra sản xuất. 5,0 5,0 5,0 5,0 Trung Bình 4,5 4,25 4,5 4,5 Tổng hợp kết quả lựa chọn địa điểm thực hiện và giống cây trồng cho các mô hình CSA:
- Mô hình thâm canh hồng Yên Minh: Thực hiện tại thôn Thèn Phùng, xã Na Khê, huyện Yên Minh.
- Mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP: Thực hiện tại thôn Tân Tiến, xã Hữu Vinh, huyện Yên Minh.Giống rau lựa chọn là Dưa leo, cà chua, đậu cô ve, bầu, bí đỏ, bí xanh, cà bát, cà tím, mướp hương, mướp đắng rau ăn lá ngắn ngày các loại (cải xanh, xà lách, rau dền, cải cúc,…).
- Mô hình thâm canh Lê Đài Loan: Thực hiện tại khu 1 và 2, Thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn.
- Mô hình trồng mới cam tại Vỹ Thượng (Quang Bình) và Trung Thành (Vị Xuyên).
Dữ liệu liên quan:- Tiêu chí lựa chọn các mô hình CSA tỉnh Hà Giang
- Kế hoạch thực hiện Mô hình CSA trồng mới giống cam sành sạch bệnh thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tại thôn Hạ, xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình, Hà Giang
- Kế hoạch thực hiện Mô hình CSA trồng mới giống cam Sành sạch bệnh thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang
- Giới thiệu Dự án Cải thiện Nông nghiệp có tưới – Dự án thành phần Cải thiện Nông nghiệp có tưới tỉnh Hà Giang
- Mô hình thâm canh bền vững sản xuất rau an toàn cấp nông hộ tại xã Hữu Vinh, huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang
- Mô hình CSA sản xuất cam sành Hà Giang theo hướng CĐM tại 3 huyện vùng thấp phía Nam
- Báo cáo thiết kế mô hình CSA thâm canh cải tạo vườn cam sành giai đoạn sản xuất kinh doanh tại xã Yên Hà, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang
- Liên kết website
- Thăm dò ý kiến
-
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?Phong phú, đa dạngTạm đượcCần bổ sung thêmBình chọnKết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
Tổng số:154 phiếu
|
|||
---|---|---|---|
Phong phú, đa dạng | 81,8 81,8% |
126 phiếu | |
Tạm được | 4,5 4,5% |
7 phiếu | |
Cần bổ sung thêm | 13,6 13,6% |
21 phiếu |
Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0243-8234651; FAX: 0243-7344967; Email: tt@mard.gov.vn
© Hệ thống cơ sở dữ liệu csa - Version 1.0
Được phát triển bởi Cty TNHH Tư vấn đầu tư và phát triển Tâm Việt