• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Khái niệm CSA
  • CSA Quốc Tế
    • Các tổ chức
      • FAO
      • GACSA
      • CCAFS
      • Các tổ chức khác
    • Các mô hình thành công
    • Hoạt động khác
  • CSA Việt Nam
    • Dự án CSA
      • FAO
      • WB7
      • CBICS
      • Các dự án NGO
      • Các dự án khác
    • Mô hình CSA tiềm năng
      • Trồng trọt
      • Chăn nuôi
      • Thủy sản
    • Các cơ quan/tổ chức liên quan CSA
    • Hoạt động khác
  • Dự án WB7
    • Tổng quan dự án WB7
    • Sản phẩm truyền thông
    • Tỉnh dự án
      • Tỉnh Hà Giang
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện mô hình
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Phú Thọ
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hòa Bình
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Thanh Hóa
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hà Tĩnh
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Trị
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Nam
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
  • Tăng trưởng xanh
  • Hệ thống văn bản
  • Biến đổi khí hậu
    • Tác động BĐKH
    • Giải pháp ứng phó
      • Giải pháp thích ứng
      • Giải pháp giảm thiểu
      • Giải pháp tổng hợp
    • Hiệu ứng nhà kính
  • Sơ đồ site
  • Trồng trọt
  • Các thực hành thâm canh lúa nước bền vững: ICM, SRI và IPM

    Ngày đăng: 01/03/2017
    Lượt xem: 2729
    Trên cơ sở kỹ thuật thâm canh lúa thông thường, một số kỹ thuật thâm canh lúa bền vững đã và đang được khuyến cáo dưới các dạng khác nhau (các gói kỹ thuật và các tên gọi khác nhau), bao gồm ICM (quản lý cây trồng tổng hợp), SRI (hệ thống thâm canh lúa cải tiến), ba giảm ba tăng, một phải năm giảm và IPM (quản lý dịch hại tổng hợp). Tất cả các gói kỹ thuật này đều nhằm mục đích tăng năng suất và hiệu quả, thông qua giảm chi phí vật tư, tăng hiệu quả sử dụng vật tư và nguồn tài nguyên nước, tài nguyên đất và giảm các tác động tiêu cực đến môi trường và khí hậu.
    Nhiều nỗ lực đã được thực hiện nhằm thúc đẩy thâm canh bền vững trong canh tác lúa nước (như dự án hợp tác giữa bộ NN& PTNT và FAO về quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM), các dự án quốc gia thúc đẩy ứng dụng ICM,  Dự án hợp tác giữa NOMAFSI và FAO về  tăng cường ứng dụng ICM để sản xuất lúa giống v.v.). Kết quả, các gói kỹ thuật khác nhau phục vụ phát triển sản xuất thâm canh lúa nước bền vững đã được thiết kế, thử nghiệm và thúc đẩy mở rộng ứng dụng ở cả 3 tỉnh Điện Biên, Sơn La và Yên Bái, bao gồm ICM (quản lý cây trồng tổng hợp), SRI (hệ thống thâm canh lúa) và IPM ( quản lý sâu bệnh hại tổng hợp). Các gói kỹ thuật này đều nhằm mục tiêu tăng năng suất đồng thời giảm chi phí đầu vào cũng như hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường trong sản xuất lúa nước. Tóm tắt về các gói kỹ thuật này cũng như sự so sánh giữa chúng với thực hành canh tác thông thường được trình bày tại bảng 1.
    Lợi ích/ tác động chính của các gói kỹ thuật:
    So sánh với kỹ thuật thâm canh lúa thông thường, các gói kỹ thuật trên đều yêu cầu cấy mạ non hơn, cấy thưa hơn, áp dụng các chế độ bón phân và tưới nước hợp lý, sử dụng các loại phân bón và thuốc BVTV phù hợp, đúng cách, nhờ vậy giúp làm giảm phát thải KNK từ ruộng lúa, giảm chi phí đầu tư, đồng thời lại làm cho cây lúa sinh trưởng khỏe, thích nghi  tốt hơn với những thay đổi về thời tiết, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn. Cụ thể, ứng dụng các gói kỹ thuật này giúp:
    - Giảm đáng kể chi phí sản xuất (Nguyễn Văn Bộ, 2001). Chi phí về hạt giống có thể giảm 50% (trong trường hợp của SRI giảm tới 80%). Lợi nhuận có thể tăng 3-5%  khi ứng dụng SRI[1], và tăng 8.400 - 16.450 đồng/ha khi ứng dụng ICM, tùy thuộc vào giống lúa[2].
    Bảng  1: So sánh giữa các biện pháp thâm canh bền vững và canh tác
      Đặc điểm chính của gói kỹ thuật Khác so với canh tác thông thường
    ICM
    • Về giống: Sử dụng giống thích hợp với điều kiện địa phương, chống chịu sâu bệnh; sử dụng hạt giống chất lượng, sạch bệnh.
    • Làm đất và bón lót: như thông thường, gồm phân chuồng và phân vô cơ.
    • Chuẩn bị mạ và cấy: cấy cây mạ khỏe, sạch bệnh, ở giai đoạn 3 -5 lá mầm, cấy với mật độ đồng đều, khoảng cách hốc là (18-20) cm x 11 cm, cấy 2 -3 dảnh mỗi hốc.
    • Bón phân theo nhu cầu sử dụng của cây ở từng giai đoạn phát triển. Bón cân đối giữa đạm, lân và kali. Bón theo nguyên tắc 4 đúng.
    • Tưới nước: Luôn giữ mực nước ruộng 1-5 cm. Trước khi thu hoạch 2-3 tuần tháo cạn và để ruộng khô.
    • Áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
    • Thu hoạch đúng thời điểm (khi lúa vừa chín và tùy thuộc vào điều kiện thời tiết).
    • Cấy mạ già với mật độ dày hơn (120- 150 kg giống/ha)
    • Ruộng luôn luôn được giữ ngập nước (nếu có rút nước thì chỉ rút trước khi thu hoạch nhằm tạo điều kiện cho việc thu hoạch được dễ hơn);
    • Tỷ lệ đạm (N) cao phân bón được sử dụng không cân đối (tỷ lệ phân kali (K) thấp; đôi khi còn không sử dụng kali;
    • Không áp dụng các biện pháp quản lý sâu hại, hoặc sử dụng thuốc trừ sâu mà chưa xem  xét đến ảnh hưởng của chúng đến môi trường và các yếu tố khác
    SRI
    • Gieo cấy: Cấy mạ non ở giai đoạn khoảng 2 lá mầm (mạ thường vào khoảng 8 đến 12 ngày). Cấy 1 dảnh, mật độ cấy đối với lúa lai 30 - 35 khóm/m2, lúa thuần 35 - 40 khóm/m2. Chú ý khi cấy mạ cần cẩn thận tránh làm tổn thương rễ mạ.
    • Tưới nước: Luân phiên tưới – khô xen kẽ
    • Bón thúc: Phụ thuộc vào điều kiện đồng ruộng và giống lúa, bón thúc phân cho lúa với liều lượng khác nhau. Cần đảm bảo bón cân đối các loại phân.
    IPM
    • Sử dụng giống chống chịu và sử dụng hạt giống có chất lượng;
    • Cấy mạ non và cây mạ khỏe, với mật độ giảm (giống như ở ICM);
    • Áp dụng chế độ bón phân cân đối;
    • Thường xuyên quan sát đồng ruộng, đánh giá tất cả các yếu tố (mật độ sâu bệnh, điều kiện thời tiết, thiên địch, giai đoạn phát triển của lúa ...) để đưa ra quyết định lựa chọn giải pháp quản lý dịch hại. Tuân thủ nguyên tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và đúng cách.
    - Giảm lượng nước tưới cần thiết cho mỗi ha lúa, tăng hiệu quả sử dụng nước (Hoàng Đức Cường, 2011).
    - Do giảm tỷ lệ phân đạm và giảm lượng thuốc trừ sâu, và sử dụng các loại hóa chất đúng cách nên giảm được lượng các KNK phát thải vào không khí, giảm lượng hóa chất bị rửa trôi và bay hơi. Các kết quả ngiên cứu đã chỉ ra rằng việc ứng dụng SRI có thể làm giảm 50% phát thải KNK từ cánh đồng lúa nước (Hoàng Đức Cường, 2011; Huỳnh Quang Tín  và cộng sự, 2011.).
    Việc áp dụng các gói kỹ thuật thâm canh bền vững trong canh tác lúa nước phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của các gói kỹ thuật:
    Đối với ICM: Hầu hết các nông hộ hiện ứng dụng một phần của gói kỹ thuật này. Mức độ ứng dụng khác nhau giữa các khu vực và giữa các nông hộ. Các hộ gia đình thường cấy mạ ở tuổi khác nhau và mật độ khác nhau (mật độ thưa hơn so với canh tác truyền thống nhưng vẫn cao hơn so với khuyến cáo). Tương tự, đối với việc bón phân, các hộ nông dân thường không tuân theo chính xác những gì được khuyến cáo, tuy nhiên họ đã thực hiện bón giảm  tỷ lệ đạm và tăng tỷ lệ kali. Đối với quản lý nước tưới cũng vậy, mực nước ruộng thường không được điều tiết triệt để như khuyến cáo do hệ thống tưới tiêu còn nhiều hạn chế, tuy nhiên nông dân đã thực hiện điều tiết nước ở những nơi có thể. Trong một số chương trình khuyến nông cấp tỉnh và các đề tài, dự án, ngoài việc được hướng dẫn về kỹ thuật, nông dân còn được hỗ trợ một phần kinh phí như trợ giá giống, phân bón, để áp dụng các biện pháp  kỹ thuật này. Thông thường, các đề tài, dự án thường hỗ trợ khoảng 50% chi phí về giống  và phân bón cho nông dân. Tuy nhiên, không có số liệu thống kê về tỷ lệ số hộ cũng như tỷ lệ diện tích lúa ứng dụng các thực hành này.
    Đối với SRI: Để áp dụng gói kỹ thuật này cần có một số điều kiện, cụ thể như, bề mặt ruộng phải bằng phẳng, hệ thống tưới tiêu phải đủ điều kiện để thực hiện tưới ướt - khô xen kẽ. Tuy nhiên, hiện nay, đối với hầu hết diện tích canh tác lúa nước tại ba tỉnh các điều kiện này chưa được đáp ứng. Việc ứng dụng SRI, vì thế, mới chỉ được thực hiện ở qui mô nhỏ tại các nghiên cứu, thử nghiệm, trình diễn, với sự tham gia của số ít các nông hộ.
    Hình 1: Nông dân Yên Bái thực hành ICM cho lúa
    Những khó khăn chính trong việc mở rộng  ứng dụng các thực hành:
    - Thiếu một số điều kiện về cơ sở hạ tầng đồng ruộng. Chẳng hạn như để ứng dụng SRI măṭ ruôṇ g phải bằng, phẳ ng, hê ̣thố ng kênh mương phải đảm bảo để có thể tướ i  và rút nước luân phiên, tưới ướt khô xen kẽ, một điều kiện mà hiện nay ở hầu hết  các địa phương MNPB chưa được đáp ứng.
    - Yêu cầu phải thay đổi nhiều so với thực hành thông thường. Đây là điều khó để  nông dân chấp nhận và áp dụng được đúng và đầy đủ các gói kỹ thuật. Đặc biệt, đối với SRI, rất khó để nông dân tin rằng lúa sẽ cho năng suất cao khi mật độ trồng  được giảm đi rất nhiều, và chỉ cấy đúng một dảnh mạ non hơn nhiều so với tuổi mạ nông dân vẫn cấy. Nông dân quen với việc trồng lúa mật độ cao, cấy nhiều dảnh và sử dụng nhiều phân đạm hơn.
    - Trong một số khu vực vùng sâu, vùng xa, nông dân còn có thể gặp khó khăn để tìm mua một số vật tư, như giống tốt đảm bảo chất lượng, một số loại phân bón và thuốc BVTV.
    [1] Tham khảo website số 1 trong danh sách website tham khảo
    [2] Báo cáo của dự án UNJP/VIE/039/SPA, hợp tác NOMAFSI-FAO)
    Nguồn: nomafsi.com.vn
     
     
     
     
     
    Cây dữ liệu:
    •  CSA Việt Nam(10)
      •  Mô hình CSA tiềm năng(1)
        •  Trồng trọt(14)
    Dữ liệu liên quan:
    • Thực hành phân viên nén dúi sâu cho lúa (FDP)
    • Che phủ bề mặt đất và làm đất tối thiểu
    • Trồng xen với các cây họ đậu
    • Làm tiểu bậc thang để trồng cây
    • Trồng cỏ phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc và quản lý xói mòn đất
    • Nông lâm kết hợp (trồng xen cây nông nghiệp với cây lâm nghiệp)
    • Nuôi cá trong ruộng lúa (lúa-cá)
    • Trồng ngô bầu
    • Nông lâm kết hợp và phát triển các hệ thống sản xuất tổng hợp
    • Tổng hợp các mô hình CSA trong trồng trọt
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Tiêu chí lựa chọn
  • Đào tạo tập huấn
    • Tài liệu tập huấn
    • Danh sách học viên
    • Báo cáo kết quả đào tạo
  • Kết quả thực hiện
  • Thông báo
  • Mô hình CSA Sản xuất cây trồng cạn (lạc, ngô, đậu xanh) áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm theo hướng hàng hóa của HTXNN Thủy Khê, xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh
  • Liên kết website
  • Thăm dò ý kiến
  • Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
    Phong phú, đa dạng
    Tạm được
    Cần bổ sung thêm
    Bình chọn
    Kết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
Tổng số:154 phiếu
Phong phú, đa dạng
81,8
 81,8%
126  phiếu
Tạm được
4,5
 4,5%
7  phiếu
Cần bổ sung thêm
13,6
 13,6%
21  phiếu
  • Thông tin
  • Giá vàng Tỉ giá USD
    Thời tiết Chứng khoán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Liên hệ

Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0243-8234651; FAX: 0243-7344967; Email: tt@mard.gov.vn


© Hệ thống cơ sở dữ liệu csa - Version 1.0
Được phát triển bởi Cty TNHH Tư vấn đầu tư và phát triển Tâm Việt