• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Khái niệm CSA
  • CSA Quốc Tế
    • Các tổ chức
      • FAO
      • GACSA
      • CCAFS
      • Các tổ chức khác
    • Các mô hình thành công
    • Hoạt động khác
  • CSA Việt Nam
    • Dự án CSA
      • FAO
      • WB7
      • CBICS
      • Các dự án NGO
      • Các dự án khác
    • Mô hình CSA tiềm năng
      • Trồng trọt
      • Chăn nuôi
      • Thủy sản
    • Các cơ quan/tổ chức liên quan CSA
    • Hoạt động khác
  • Dự án WB7
    • Tổng quan dự án WB7
    • Sản phẩm truyền thông
    • Tỉnh dự án
      • Tỉnh Hà Giang
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện mô hình
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Phú Thọ
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hòa Bình
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Thanh Hóa
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hà Tĩnh
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Trị
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Nam
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
  • Tăng trưởng xanh
  • Hệ thống văn bản
  • Biến đổi khí hậu
    • Tác động BĐKH
    • Giải pháp ứng phó
      • Giải pháp thích ứng
      • Giải pháp giảm thiểu
      • Giải pháp tổng hợp
    • Hiệu ứng nhà kính
  • Sơ đồ site
  • Trồng trọt
  • Trồng cỏ phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc và quản lý xói mòn đất

    Ngày đăng: 03/03/2017
    Lượt xem: 2769
    Trồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc là một kỹ thuật cải tiến nhằm tạo ra nguồn thức ăn tốt hơn cho gia súc, qua đó nâng cao sức đề kháng và chất lượng đàn gia súc, chống chịu tốt hơn với những biến động về thời tiết, giảm chăn thả tự do, hạn chế gây hại cho cây trồng. Mặt khác, trồng xen cỏ với cây trồng còn nhằm mục tiêu hạn chế xói mòn đất
    Bảng 1: Tóm tắt về thực hành trồng cỏ  chăn nuôi
     
    Đặc điểm chính
    Sự khác nhau so với chăn thả truyền thống
    Nhiều giống cỏ khác nhau được khuyến cáo trồng để làm thức ăn cho gia súc, sử dụng các kỹ thuật trồng và chăm sóc khác nhau. Một số  biện pháp kỹ thuật được khuyến cáo như sau:
    - Cỏ chăn nuôi trồng theo hàng đồng mức xen với cây trồng chính để chống xói mòn đất: Cỏ (Guatemala, Guinea, Vativer, Paspalum, Miscanthus, VA06, Mulato, Ruzi) được trồng theo băng đồng mức, với khoảng cách giữa các băng là 10 m.. Ở những nơi đất có độ dốc cao, khoảng cách giữa các băng cỏ nhỏ hơn, khoảng 6-8 m, để nhằm kiểm soát xói mòn đất tốt hơn.
    - Cỏ chăn nuôi trồng xen: Các loại cỏ khác nhau (Guatemala, Miscanthus, VA06, Mulato, Ruzi) được khuyến cáo trồng xen vào giữa các cây trồng chính, đặc biệt là cây ăn quả, nhằm mục đích hạn chế xói mòn đất và làm thức ăn chăn nuôi.
    - Cỏ chăn nuôi trồng thuần: các loại cỏ (Guatemala, Guinea, Vetiver, Paspalum, Miscanthus, VA06, Mulato, Ruzi) được khuyến cáo  trồng tại những nơi mà các loại cây trồng khác cho hiệu quả thấp, để làm thức ăn chăn nuôi, tăng thu nhập kinh tế cho các nông hộ.  Nhiều nông hộ hiện trồng cỏ ở bờ ao, mép vườn, cạnh đường đi, bìa rừng... để làm thức ăn chăn nuôi cho đại gia súc hay cho cá.
    Không trồng cỏ chăn nuôi. Gia súc được cho ăn rơm rạ hay thông qua chăn thả tự do hoặc chăn thả có kiểm soát (chăn dắt).
    .
     
    Những lợi ích/tác động chính:
    • Góp phần nâng cao hiệu quả của chăn nuôi tập trung, giảm việc chăn thả tự do, góp phần bảo vệ môi trường và hoa màu, cây cối.
    • Hạn chế xói mòn đất và suy giảm tài nguyên đất. Cỏ chăn nuôi trồng thành băng đồng mức trên đất dốc có vai trò đặc biệt lớn trong việc kiểm soát xói mòn, dần cải thiện độ phì của đất (Lê Quốc Doanh và cộng sự , 2005; Hussion O và cộng sự, 2003.
    • Tăng và ổn định thu nhập cho nông hộ
    • Tạo thêm nguồn vật liệu để che phủ đất.
    Bảng 2: Danh sách một số điểm được ghi nhận thực hành trồng cỏ chăn nuôi
      Địa điểm Người ứng dụng Năm (*) Diện tích (ha) Kiểu trồng cỏ
      Tỉnh Điện Biên
     
    1
    H. Điện Biên (các xã Thanh Hưng, Thanh An, Thanh Chăn, Sam Mún)  
    Hộ gia đình
     
    2005
     
    250
    Cỏ chăn nuôi trồng xen vườn cây ăn quả trên đất dốc.
     
    2
    Huyện Tuần Giáo (các xã Quài Nưa, Quài Cang)  
    Hộ gia đình
     
    2008
     
    100
    Cỏ chăn nuôi trồng xen vườn cây ăn quả trên đất dốc.
      Tỉnh Yên Bái
     
    1
    Tp Yên Bái ( các xã Tuy Lộc, Minh Bảo)  
    Hộ gia đình
     
    2004
     
    50
    Cỏ chăn nuôi trồng xen vườn cây ăn quả ở vườn nhà và  trên đất dốc.
     
     
    2
    H. Văn Chấn ( các xã Minh Tâm, Suối Giàng, Nậm Búng, Ba Khe, Gia Hội, Sơn Thịnh)  
     
    Hộ gia đình
     
     
    2006
     
     
    60
    Cỏ chăn nuôi trồng xen vườn cây ăn quả ở vườn nhà hay trồng thuần ở bờ rào.
     
     
    3
     
    H. Trấn Yên (xã Hưng Thịnh)
     
     
    Hộ gia đình
     
    2006,
    2007
     
     
    40
    Cỏ chăn nuôi trồng xen vườn cây ăn quả ở vườn nhà hay trồng thuần trên đất dốc, đất nghèo dinh dưỡng.
     
    4
    H. Văn Yên (các xã Quang Minh, Đại Phác, Đông Cuông)  
    Hộ gia đình
     
    2013
     
    104
    Cỏ chăn nuôi trồng xen sắn hay trồng thuần trên đất dốc, đất nghèo dinh dưỡng.
     
    5
     
    H. Trạm Tấu
     
    Hộ gia đình
     
    2006
     
    10
    Cỏ trồng thuần trên đất dốc, đất bằng nghèo dinh dưỡng.
     
    6
     
    H. Mù Cang Chải
     
    Hộ gia đình
     
    2006
     
    10
    Cỏ trồng thuần trên đất dốc, đất bằng nghèo dinh dưỡng.
      Tỉnh Sơn La
     
     
    1
     
    H. Yên Châu (xã Chiềng Đông, Chiềng Hặc).
     
     
    Hộ gia đình
     
     
    2005
     
     
    30
    Cỏ chăn nuôi trồng xen vườn cây ăn quả ở vườn nhà hay trên đất dốc; trồng thuần trên đất dốc, đất nghèo dinh dưỡng.
     
    2
    H. Mộc Châu ( các xã Chiềng Hắc, Phiêng Luông).  
    Hộ gia đình
     
    2005
     
    150
     
     
    Cỏ chăn nuôi trồng xen cây ăn quả ở vườn nhà hay trên đất dốc.
     
    3
    H. Mai Sơn (các xã Hát Lót, Nà Ớt, Chiềng Mai).  
    Hộ gia đình
     
    2008
     
    100
    4 Tp Sơn La Hộ gia đình 2006 50

    (*) Diện tích được thống kê tại năm trong bảng. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại diện tích và tình hình ứng dụng có thể khác.
    Các nghiên cứu đã được thực hiện nhằm phát triển mô hình sản xuất cỏ chăn nuôi phù hợp với điều kiện khác nhau của nông hộ:
    (i) cỏ trồng thuần tại những diện tích đât nghèo dinh dưỡng và khô hạn, nơi các cây trồng khác cho năng suất thấp và không ổn định7;
    (ii) cỏ trồng xen hoặc trồng theo băng đồng mức xen với cây trồng trên đất dốc. Mục tiêu của những hoạt động này nhằm mở rộng việc trồng cỏ phục vụ phát triển chăn nuôi thâm canh một cách bền vững và bảo vệ tài nguyên đất. Nhiều các giống cỏ khác nhau đang được thử nghiệm và giới thiệu như Guatemala, Guinea, Vetiver, Paspalum, Miscanthus, VA06, Mulato, Ruzi9.
    Tuy nhiên, do quỹ đất hạn chế nên nông dân thường trồng có ở bờ rào, các mảnh đất hoang, nhỏ lẻ ven đường, hay ở bìa rừng, cạnh ao hoặc vườn, hoặc trồng xen trong vườn cùng với cây ăn quả, rau màu hay cây lương thực khác. Việc trồng cỏ ở gần nhà tạo điều kiện cho việc thu hoạch cỏ cho gia súc ăn, tuy nhiên khi đó cỏ cũng dễ bị các loài vật nuôi (gà, vịt. lợn…) phá hại.
    Những rào cản chính cản trở việc mở rộng ứng dụng thực hành này:
    - Yêu cầu tăng về công lao động (công trồng, chăm sóc, quản lý, thu hoạch cỏ)
    - Khó khăn về kỹ thuật để nông dân trồng và chăm sóc cỏ được tốt (đặc biệt là khi trồng cỏ theo băng chắn trên đất dốc hay trồng xen cỏ với cây trồng)
    - Khó thay đổi tập quán chăn thả truyền thống của người dân
    - Hạn chế về quỹ đất; nông dân thường ưu tiên trồng các loại cây lương thực hơn là trồng cỏ (đối với việc trồng thuần cỏ)
    - Cần thêm chi phí sản xuất (giống cỏ, phân…)
    Hình 1. Cỏ trồng xen trong vườn cây cam (trái) và quế (phải)
    Nguồn: nomafsi.com.vn
    Cây dữ liệu:
    •  CSA Việt Nam(10)
      •  Mô hình CSA tiềm năng(1)
        •  Trồng trọt(14)
    Dữ liệu liên quan:
    • Các thực hành thâm canh lúa nước bền vững: ICM, SRI và IPM
    • Thực hành phân viên nén dúi sâu cho lúa (FDP)
    • Che phủ bề mặt đất và làm đất tối thiểu
    • Trồng xen với các cây họ đậu
    • Làm tiểu bậc thang để trồng cây
    • Nông lâm kết hợp (trồng xen cây nông nghiệp với cây lâm nghiệp)
    • Nuôi cá trong ruộng lúa (lúa-cá)
    • Trồng ngô bầu
    • Nông lâm kết hợp và phát triển các hệ thống sản xuất tổng hợp
    • Tổng hợp các mô hình CSA trong trồng trọt
    • Tổng hợp các mô hình CSA Nông lâm kết hợp
    • Chăn nuôi lợn qui mô nông hộ kết hợp xử lý chất thải thành khí đốt theo mô hình bể biogas cải tiến
    • Chăn nuôi lợn, gà sử dụng tấm đệm lót sinh học
    • Nuôi thủy sản xen canh
    • Tổng quan về nông lâm kết hợp tại Việt Nam
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Tiêu chí lựa chọn
  • Đào tạo tập huấn
    • Tài liệu tập huấn
    • Danh sách học viên
    • Báo cáo kết quả đào tạo
  • Kết quả thực hiện
  • Thông báo
  • Mô hình CSA Sản xuất cây trồng cạn (lạc, ngô, đậu xanh) áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm theo hướng hàng hóa của HTXNN Thủy Khê, xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh
  • Liên kết website
  • Thăm dò ý kiến
  • Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
    Phong phú, đa dạng
    Tạm được
    Cần bổ sung thêm
    Bình chọn
    Kết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
Tổng số:154 phiếu
Phong phú, đa dạng
81,8
 81,8%
126  phiếu
Tạm được
4,5
 4,5%
7  phiếu
Cần bổ sung thêm
13,6
 13,6%
21  phiếu
  • Thông tin
  • Giá vàng Tỉ giá USD
    Thời tiết Chứng khoán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Liên hệ

Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0243-8234651; FAX: 0243-7344967; Email: tt@mard.gov.vn


© Hệ thống cơ sở dữ liệu csa - Version 1.0
Được phát triển bởi Cty TNHH Tư vấn đầu tư và phát triển Tâm Việt