• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Khái niệm CSA
  • CSA Quốc Tế
    • Các tổ chức
      • FAO
      • GACSA
      • CCAFS
      • Các tổ chức khác
    • Các mô hình thành công
    • Hoạt động khác
  • CSA Việt Nam
    • Dự án CSA
      • FAO
      • WB7
      • CBICS
      • Các dự án NGO
      • Các dự án khác
    • Mô hình CSA tiềm năng
      • Trồng trọt
      • Chăn nuôi
      • Thủy sản
    • Các cơ quan/tổ chức liên quan CSA
    • Hoạt động khác
  • Dự án WB7
    • Tổng quan dự án WB7
    • Sản phẩm truyền thông
    • Tỉnh dự án
      • Tỉnh Hà Giang
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện mô hình
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Phú Thọ
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hòa Bình
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Thanh Hóa
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hà Tĩnh
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Trị
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Nam
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
  • Tăng trưởng xanh
  • Hệ thống văn bản
  • Biến đổi khí hậu
    • Tác động BĐKH
    • Giải pháp ứng phó
      • Giải pháp thích ứng
      • Giải pháp giảm thiểu
      • Giải pháp tổng hợp
    • Hiệu ứng nhà kính
  • Sơ đồ site
  • Thủy sản
  • Nuôi thủy sản xen canh

    Ngày đăng: 04/07/2017
    Lượt xem: 2587
    Phương pháp nuôi trồng thủy sản kết hợp các loài khác nhau, nuôi cùng trong diện tích mặt nước. Các loài này có khả năng hỗ trợ thuận lợi lẫn nhau.
    Kỹ thuật
    Phương pháp nuôi trồng thủy sản kết hợp các loài khác nhau, nuôi cùng trong diện tích mặt nước. Các loài này có khả năng hỗ trợ thuận lợi lẫn nhau. Đặc biệt là nuôi cùng cá rô phi, một loài có khả năng xử lý rất tốt các loại chất thải hữu cơ, Theo tập tính, cá rô phi bơi lội, làm ổ trên mặt đáy ao và lượng mùn bã hữu cơ từ nhiều nguồn được cá lọc triệt để; từ đó lượng khí độc trong ao như NH3, H2S… gần như không có, giúp taoj điều kiện cho các loài tôm, cá khác phát triển. Mô hình phổ biến hiện nay là cá rô phi và tôm sú xen canh. Có thể kết hợp nuôi rong câu.
    Mục tiêu
    Cải thiện chất lượng nước, giảm dịch bệnh, hạn chế việc sử dụng thuốc và các chất diệt trùng. Giảm chi phí chăn nuôi, tăng năng suất trên đơn vị diện tích và đang dạng thu nhập. Hạn chế phát thải khí nhà kính.
    Chương trình/đề tài/dự án, một số địa điểm ứng dụng
    Với sự hỗ trợ của một dự án của Worldfish một số mô hình được xây dựng tại Quảng Ninh, Cà Mau và Thừa Thiên Huế.
    Tác động về thích ứng BĐKH
    Tăng khả năng chống chịu với dịch bệnh, tăng sức đề kháng cho động vật nuôi với bệnh tật và một số biến động về thời tiết.
    Tác động giảm thiểu BĐKH
    Cá rô phi giúp xử lý chất thải hữu cơ, hạn chế phát thải khí nhà kính, giúp tôm ít bị dịch bệnh, hạn chế sử dụng thuốc hóa học
    Tác động về ANLT
    Tôm và cá rô phi lớn nhanh hơn, tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế.
    Khó khăn để mở rộng ứng dụng
    Nông dân cần có kinh nghiệm nuôi và cho tôm cá ăn đúng kỹ thuật.
    Thuận lợi để mở rộng ứng dụng
    Giảm sử dụng thuốc phòng trừ dịch bệnh. Chi phí cho vụ nuôi giảm, đặc biệt thuốc xử lý như vi sinh, khoáng chất trộn vào thức ăn, có thể giảm 6 - 12 triệu đồng/vụ nuôi
    Chính sách đã có liên quan tới mô hình 
    Mô hình được các sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm khuyến nông và sở NN&PTNT nhiều tỉnh đưa vào các nội dung chương trình, dự án khuyến nông-khuyến ngư.
    Đề án tái cơ cấu nông nghiệp các tỉnh có các cơ chế, chính sách liên quan, như:
    - Tăng quy mô đồng ruộng, tiến lên nền sản xuất hàng hóa lớn, tập trung
    - Xây dựng một số chuỗi giá trị nông sản chính
    - Đột phá về khoa học công nghệ

    (Dự án CBICS – Hợp phần Bộ Nông nghiệp và PTNT)
    Cây dữ liệu:
    •  CSA Việt Nam(10)
      •  Mô hình CSA tiềm năng(1)
        •  Thủy sản(2)
    Dữ liệu liên quan:
    • Làm tiểu bậc thang để trồng cây
    • Trồng cỏ phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc và quản lý xói mòn đất
    • Nông lâm kết hợp (trồng xen cây nông nghiệp với cây lâm nghiệp)
    • Nuôi cá trong ruộng lúa (lúa-cá)
    • Trồng ngô bầu
    • Nông lâm kết hợp và phát triển các hệ thống sản xuất tổng hợp
    • Tổng hợp các mô hình CSA trong trồng trọt
    • Tổng hợp các mô hình CSA Nông lâm kết hợp
    • Chăn nuôi lợn qui mô nông hộ kết hợp xử lý chất thải thành khí đốt theo mô hình bể biogas cải tiến
    • Chăn nuôi lợn, gà sử dụng tấm đệm lót sinh học
    • Chăn nuôi trâu bò sử dụng chế độ dinh dưỡng cân đối để giảm phát thải KNK
    • Chăn nuôi bò sữa áp dụng VietGAP
    • Nuôi trồng nhuyễn thể vỏ cứng
    • Sử dụng giống địa phương (gà, lợn, trâu, bò) kết hợp nuôi giun quế
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Tiêu chí lựa chọn
  • Đào tạo tập huấn
    • Tài liệu tập huấn
    • Danh sách học viên
    • Báo cáo kết quả đào tạo
  • Kết quả thực hiện
  • Thông báo
  • Mô hình CSA Sản xuất cây trồng cạn (lạc, ngô, đậu xanh) áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm theo hướng hàng hóa của HTXNN Thủy Khê, xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh
  • Liên kết website
  • Thăm dò ý kiến
  • Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
    Phong phú, đa dạng
    Tạm được
    Cần bổ sung thêm
    Bình chọn
    Kết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
Tổng số:155 phiếu
Phong phú, đa dạng
81,3
 81,3%
126  phiếu
Tạm được
4,5
 4,5%
7  phiếu
Cần bổ sung thêm
14,2
 14,2%
22  phiếu
  • Thông tin
  • Giá vàng Tỉ giá USD
    Thời tiết Chứng khoán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Liên hệ

Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0243-8234651; FAX: 0243-7344967; Email: tt@mard.gov.vn


© Hệ thống cơ sở dữ liệu csa - Version 1.0
Được phát triển bởi Cty TNHH Tư vấn đầu tư và phát triển Tâm Việt