• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Khái niệm CSA
  • CSA Quốc Tế
    • Các tổ chức
      • FAO
      • GACSA
      • CCAFS
      • Các tổ chức khác
    • Các mô hình thành công
    • Hoạt động khác
  • CSA Việt Nam
    • Dự án CSA
      • FAO
      • WB7
      • CBICS
      • Các dự án NGO
      • Các dự án khác
    • Mô hình CSA tiềm năng
      • Trồng trọt
      • Chăn nuôi
      • Thủy sản
    • Các cơ quan/tổ chức liên quan CSA
    • Hoạt động khác
  • Dự án WB7
    • Tổng quan dự án WB7
    • Sản phẩm truyền thông
    • Tỉnh dự án
      • Tỉnh Hà Giang
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện mô hình
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Phú Thọ
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hòa Bình
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Thanh Hóa
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hà Tĩnh
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Trị
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Nam
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
  • Tăng trưởng xanh
  • Hệ thống văn bản
  • Biến đổi khí hậu
    • Tác động BĐKH
    • Giải pháp ứng phó
      • Giải pháp thích ứng
      • Giải pháp giảm thiểu
      • Giải pháp tổng hợp
    • Hiệu ứng nhà kính
  • Sơ đồ site
  • Mô hình thực hiện
  • Mô hình CSA Sản xuất rau an toàn áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm

    Ngày đăng: 03/05/2018
    Lượt xem: 520
    Tên mô hình: Sản xuất rau an toàn áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm
    Nhóm mô hình: CSA chuyên canh rau an toàn
    Địa điểm thực hiện: Khu Phố 3, phường Đông Thanh, TP. Đông Hà, tĩnh Quảng Trị
    Cây trồng chính: rau
    Tổng diện tích: 2,03 ha
    Thời gian thực hiện:
    Đây là vùng chuyên canh sản xuất rau tập trung, đã được Sở Nông nghiệp và PTNT tĩnh Quảng Trị cấp giấy chứng nhận là vùng đất đủ điều kiện để sản xuất rau an toàn.
    1. Những đặc điểm của cây trồng được chọn để sản xuất trong mô hình
    - Tên cây trồng được sản xuất trong mô hình: Mô hình lựa chọn đa dạng các loại rau gồm: Dưa chuột, rau ăn lá (cải xanh, cải ngọt, cải cúc, rau dền, xà lách, mùng tơi) và rau gia vị (hành lá, rau mùi).

    - Về thời vụ và chủng loại rau:
    + Vụ Đông xuân, Xuân hè: Là thời VỊ1 sản xuất chính của địa phương bởi điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi. Hai vụ này có thể sản xuất được nhiều chủng loại rau gồm: Dưa chuột, hành hoa (hành lá) và một số đối tượng rau ăn lá như: Cải xanh, cải ngọt, rau mùi, cải cúc, xà lách, mùng tơi, rau dền.
    + Vụ Hè, Hè thu và Thu đông: Là thời vụ có điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ cao, ẩm độ không khí thấp và có gió Lào trong vụ Hè thu và; ẩm độ cao, mưa nhiều, ngập úng trong vụ Thu Đông nên chủ yếu sản xuất các loại rau ăn lá ngắn ngày như: Cải xanh, xà lách, mùng tơi, rau dền. Đối với dưa chuột và hành hoa khó sản xuất vì khả năng sinh trưởng kém, năng suất thấp và chi phí đầu tư cao nên các hộ dân thường ít sản xuất.

    - Về năng suất:
    + Dưa chuột: Vụ Đông xuân và Xuân hè, năng suất đạt từ 30,0 - 32,0 tấn/ha; Vụ Hè, Hè thu và Thu đông năng suất đạt từ 25,0 - 28,0 tấn/ha
    + Hành lá: Vụ Đông xuân và Xuân hè, năng suất đạt từ 22,0 - 25,0 tấn/ha; Vụ Hè, Hè thu và Thu đông năng suất đạt từ 16,0 - 18,0 tấn/ha;
    + Rau ăn lá các loại: Dao động từ 18,0 - 22,0 tấn/ha+ Tình hình tiêu thụ sản phẩm: Chỉ có một lượng nhỏ được HTX thu mua để đưa vào siêu thị COOPMART, còn lại phẩn lớn được bà con tự tiêu thụ thông qua chợ đầu mối Đông Hà hoặc do thương lái đến thu mua tại ruộng. Mặc dù rau được sản xuất theo quy trình an toàn nhưng do sản phẩm không có bao bì nhãn mác, không có chứng nhận rau an toàn nên người tiêu dùng không phân biệt, so sánh được với sản phẩm khác cùng loại trên thị trường. Do đó, giá bán chỉ bằng với các sản phẩm khác trên thị trường, đôi khi còn bị thương lái ép giá.

    - Về hiệu quả kinh tế:
    + Đối với dưa chuột: Tổng đầu tư cho 1 ha dưa chuột của các hộ bình quân từ 35 -40 triệu đồng, năng suất trung bình đạt 30 tấn/ha với giá bán từ 3.000 - 6.000 đ/kg thì doanh thu đạt từ 90 - 180 triệu đồng/ha, lợi nhuận đạt từ 60 - 145 triệu đồng/ha/vụ.
    + Đối với hành lá: Lượng vốn đầu tư phụ thuộc 1ÓÌ1 vào nguồn giống của từng thời vụ trồng. Ở vụ Đông xuân và Xuân hè, người dâti tự mua hạt giống về gieo nên chi phí đầu tư thấp (từ 30 - 35 triệu đồng/ha). Còn ở vụ Hè, và Hè thu do điều kiện nhiệt độ cao, người dân phải mua cây giống về trồng nên chi phí đầu tư cao (lừ 50-60 triệu đồng/ha), vụ Thu đông mưa lớn, mưa kéo dài nên khó tiến hành sản xuất rau. Như vậy, vói chi phí đầu tư trung bình từ 40 - 50 triệu đồng/ha, năng suất trung bình đạt 21 tấn/ha, với giá bán từ 12.000 - 20.000 ct/lcg thì doanh thu đạt từ 252 - 420 triệu đồng/ha, lợi nhuận đạt từ 210 - 370 triệu đồng/ha.
    + Đối với các loại rau ăn lá:Tổng đầu tư cho 1 ha của các hộ từ 25 - 30 triệu đồng, năng suất trung bình đạt 20 tấn/ha, với giá bán từ 4.000 - 6.000 đ/kg thì doanh thu đạt từ 80 - 120 triệu đồng/ha, lợi nhuận đạt từ 55 - 90 triệu đồng/ha.

    2. Những đặc điểm của khu/vừng đất được chọn thực hiện mô hình

    - về nguồn nước tưới và phương thức tưới:
    • Nguồn nước tưới: Từ năm 2008, các hộ dân trong khu mẫu đã được nhà nước đầu tư khoan giếng theo hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm (nông hộ 50%: nhà nước 50%), mỗi hộ gia đình có từ 1-2 giếng khoan. Bên cạnh sử dụng nguồn nước từ giếng khoan, thì vụ Hè thu hàng năm một số hộ sử đụng nước từ hệ thống mương tiêu để bơm tưới.
    • Phương thức tưới: Có đến 84% các hộ trong khu mẫu sử dụng vòi tưới bằng tay, các hộ còn lại sử đụng phương pháp tưới tiết kiệm bằng bét phun nhưng do nguồn nước bị nhiễm phèn nên các hộ phải xây bể đế lọc kỹ trước khi tưới.
    + về cơ giới hóa trong canh tác: Do diện tích đất sản xuất của các hộ nhỏ (từ 1.000-2.OOOm2), sản xuất nhiều chủng loại rau trên diện tích của nông hộ nên khó áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất. 100% số hộ thao tác thủ công trong các khâu từ làm đất, lên luống, phủ bạt, gieo trồng cây con, làm cỏ, bón phân, tưới nước, phun thuốc BVTV, thu hoạch... Do chưa áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nên năng suất lao động còn thấp, chi phí đầu vào tăng, dẫn đến giá thành sản phẩm còn cao.
    H- về quy trình canh tác: Đây là vùng sản xuất rau an toàn nằm trong quy hoạch của thành phổ Đông Hà và HTX đã thành lập Tổ sản xuất rau an toàn với 25 thành viên tham gia nên tất cả các hội viên đều được tập huấn quy trình sản xuất rau an toàn. Chính vì vậy, bà con trong mô hình đã nhận thức đầy đủ về quy trình sản xuất rau an toàn và đã tự nguyện áp dụng trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, Tổ sản xuất được HTX đứng ra thành lập và chỉ đạo, có Tổ trưởng nên việc tổ chức sản xuất và giám sát được thực hiện khá chặt chẽ, bên cạnh việc giám sát của Tồ trường thì các hội viên trong tổ cũng có trách nhiệm tự giám sát nhau trong quá trình sản xuất nhằm bảo vệ thương hiệu rau an toàn của cả tập thế.
    I-về phân bón:
    • Đối với cây dưa chuột: Qua điều tra cho thấy các hộ clâti bón với lượng Iiliư sau: Phân chuồng: 10-12 tấn/ha, Phân Ưre: 60 - 100 kg/ha, Supe lân: 400 - 600 kg/ha và NPK 20: 20: 15 từ 240 - 300 kg/ha (tính cả phân đơn VCI phân NPK thì lượng bón tương đương tù' 164 — 230k-g Ưre/ha, 690 — 960 kg Supe ìân/ha và 60 - 75 kg Kaỉi cloruơ/ha). So với lượng phân bón trong quy trình sản xuất dưa chuột an toàn được Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo là 25 - 30 tấn Phân chuồng/ha, ] 00 - 150 kg Ưre/ha, 200 - 300 kg Supe lân/ha và 100 - 150 kg Kali clorua/ha thì lượng phân Ưre các nông hộ bón cao hơn từ 14 - 130 kg/ha, phân Supe lân cao hơn từ 390 - 760 kg/ha, phân chuồng thấp hơn từ 13 - 18 tấn/ha/ha và kali clorua thì thấp hơn từ 60 - 105 kg/ha. Như vậy, người dân bón phân cho dưa chuột chưa cân đôi, không bón vôi, thừa nhiêu đạm vả lân, trong khi độ lại thiêu nhiêu kali và phân chuông.
    • Đối với hành lá: Lượng phân bón các nông hộ sử dụng là: Phân chuồng: 10-12 tấn/ha, Phân Ưre: 60 - 100 kg/ha, Supe lân: 400 - 600 kg/ha và NPK 20: 20: 15 là 300 kg/ha (tỉnh cả phân đơn và phân NPK thì htợng bón tương đirơng từ 190 - 230kg Ưre/ha, 760 - 960 kg Supe lân/ha và 75 kg Kalỉ cỉorua/ha). So với lượng phân bón trong quy trình sản xuât hành ta an toàn được Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo là 120 - 150 kg Ưre/ha, 280 - 300 kg Supe lân/ha và 100 - 120 kg Kali clorua/ha thì lượng phân Ure bà con bón cao hơn từ 40 - 110 kg/ha, phân Supe lân cao hơn từ 460 - 680 kg/ha và Kali clorua thì lại thấp hơn từ 25 - 45 kg/ha. Như vậy, người dân bón phân cho hành vẫn chưa cân đối, thừa quá nhiều đạm và lân nhưng lại thiếu kali.
    • Đối với một số loại rau ăn lá (cải xanh, xà lách, ngò, cải cúc và rau dền): Lượng phân bón bà con sử dụng là: Phân chuồng: 5,0-6,0 tấn/ha, Phân Ure: 60 kg/ha, Supe lân: 200 - 240 kg/ha và NPK 20: 20: 15 từ 160- 200 kg/ha (tỉnh cả phân đơn và phân NPK thì lượng bón tương đương từ 130 — 145kg Ưre/ha, 390 — 480 kg Sitpe lân/ha và 40 - 50 kg Kalỉ cỉorua/ha). So với lượng phân bón trong quy trình sản xuất một số loại rau ăn lá an toàn như cải xanh, cải ngọt được Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo là 100 kg Ưre/ha, 210 - 320 kg Supe lân/ha và 50 kg Kali clorua/ha thì lượng phân Ưre các nông hộ bón cao hơn từ 30 - 45 kg/ha, Supe lân cao hơn từ 20 - 270 lcg/ha và lượng phân Kali clorua thì tương đương.
    Như vậy, so với quy trình sản xuất rau an toàn được Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo cho các đối tượng rau trong mô hình thì người dân bón lượng đạm Ưre và Supe lân đều cao hơn, trong khi đó lượng kali lại thấp hơn. Do đó, trong quy trình cần điều chỉnh giảm lượng đạm, lân và tăng lượng kali để vừa cân bằng được lượng phân bón, vừa tạo sản phẩm an toàn, bảo vệ đất
    9
    và môi trường, đồng thời giảm được chi phí đầu tư. Ngoải ra, người dân đã tuân thủ thòi gian cách ly bón phân Ưre trước thu hoạch từ 7-10 ngày.
    -I- về bảo vệ thực vật:
    Do là vìmg chuyên canh sản xuất rau nên xuất hiện nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau. Các đối lượng sâu bệnh hại gồm: Rầy mềm, sâu xanh, sâu ăn tạp, bệnh chết cây con (đối với ran ăn lá); Dòi đục lá, bệnh cháy đầu lá, bệnh đốm lá, thổi thân (đối với hành hoa) và sâu xanh, sâu dục quả, sâu vẽ bùa, bệnh sươiig mai (đối với dưa chuột). Mặc clù, các hộ đã có ý thức trong việc sử dụng thuốc BVTV đổi với sản xuất rau an toàn. Tuy nhiên, mới chỉ ý thức sử dụng một số loại thuốc trừ sâu sinh học và thuốc hóa học được phép sử dụng và đảm bảo được thời gian cách ly chứ chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng các biện pháp tổng hợp để phòng trừ sâu bệnh hại. Do đó, áp lực về phòng trừ sâu bệnh hại và chi phí thuốc BVTV trong sản xuất còn khá cao.
    + về sơ chế và bảo quản sau thu hoạch:
    Các nông hộ vẫn sử dụng các biện pháp thu hoạch thủ công đơn giản. Sau khi thu hoạch, rau được sơ chế tại chỗ như: Loại bỏ các lá già, lá bị sâu bệnh, dập nát... rồi rửa ở các bể chứa nước (nếu rau bị nấm bẩn) trên các đầu ruộng của mỗi nông hộ. Thông thường, rau được thu hoạch vào buổi sáng sớm để cung cấp ngay cho phiên chợ sáng hoặc buổi chiều mát rồi đế qua 1 đêm sẽ cung cấp cho phiên chợ sáng hôm sau.
    + Tình hình sử dụng lao động trong các giai đoạn: Đa số các công đoạn trong sản xuất như: Làm đất, gieo hạt, chăm sóc và thu hoạch đều được thực hiện bởi phụ nữ. Trong đó, giai đoạn sử dụng nhiều lao động nữ là gieo hạt, tỉa dặm, làm cỏ, bón phân, phun thuốc BVTV và thu hoạch. Do không sử dụng phương pháp sản xuất cây con trong khay bầu mà sử dụng phương pháp gieo thẳng trên bề mặt luống nên tốn giống, công chăm sóc và tỉa dặm. Do đó, việc hỗ trợ các khay bầu gieo hạt sẽ góp phần giảm được công lao động cho chị em phụ nữ. Ngoài việc áp dụng biện pháp gieo cây con ở vườn ươm thì còn hỗ trợ chế phẩm Trichoderma nên sẽ hạn chế được sâu, bệnh hại, từ đó cũng sẽ giảm được công phun thuốc BVTV...
    Tệp đính kèm:
    MHCSA_SXRau_HTXNN Đông Thanh_Đông Thanh_TP.Đông Hà.pdf  
    Cây dữ liệu:
    •  Dự án WB7(0)
      •  Tỉnh dự án(0)
        •  Tỉnh Quảng Trị(0)
          •  Mô hình thực hiện(8)
          •  Kế hoạch thực hiện(8)
          •  Báo cáo thiết kế mô hình(8)
          •  Kết quả thực hiện(8)
          •  Đào tạo tập huấn(8)
          •  Tiêu chí lựa chọn(8)
    Dữ liệu liên quan:
    • Mô hình CSA "Cánh đồng lúa sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hàng hóa và nâng cao hiện quả trên đơn vị diện tích" của hợp tác xã nông nghiệp Nhĩ Trung, xã Gio Thành, huyện Gio Linh
    • Mô hình CSA "Cánh đồng lớn sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hàng hóa và nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích" tại xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị
    • Mô hình CSA "Cánh đồng lớn sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hàng hóa và nâng cao hiệu quả trên đơn vị diện tích" xã Cam Thanh, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
    • Mô hình CSA sản xuất rau an toàn áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm của HTXNN Đông Thanh, Phường Đông Thanh, TP.Đông Hà
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Tiêu chí lựa chọn
  • Đào tạo tập huấn
    • Tài liệu tập huấn
    • Danh sách học viên
    • Báo cáo kết quả đào tạo
  • Kết quả thực hiện
  • Thông báo
  • Mô hình CSA Sản xuất cây trồng cạn (lạc, ngô, đậu xanh) áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm theo hướng hàng hóa của HTXNN Thủy Khê, xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh
  • Liên kết website
  • Thăm dò ý kiến
  • Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
    Phong phú, đa dạng
    Tạm được
    Cần bổ sung thêm
    Bình chọn
    Kết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
Tổng số:141 phiếu
Phong phú, đa dạng
88,7
 88,7%
125  phiếu
Tạm được
3,5
 3,5%
5  phiếu
Cần bổ sung thêm
7,8
 7,8%
11  phiếu
  • Thông tin
  • Giá vàng Tỉ giá USD
    Thời tiết Chứng khoán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Liên hệ

Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0243-8234651; FAX: 0243-7344967; Email: tt@mard.gov.vn


© Hệ thống cơ sở dữ liệu csa - Version 1.0
Được phát triển bởi Cty TNHH Tư vấn đầu tư và phát triển Tâm Việt