• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Khái niệm CSA
  • CSA Quốc Tế
    • Các tổ chức
      • FAO
      • GACSA
      • CCAFS
      • Các tổ chức khác
    • Các mô hình thành công
    • Hoạt động khác
  • CSA Việt Nam
    • Dự án CSA
      • FAO
      • WB7
      • CBICS
      • Các dự án NGO
      • Các dự án khác
    • Mô hình CSA tiềm năng
      • Trồng trọt
      • Chăn nuôi
      • Thủy sản
    • Các cơ quan/tổ chức liên quan CSA
    • Hoạt động khác
  • Dự án WB7
    • Tổng quan dự án WB7
    • Sản phẩm truyền thông
    • Tỉnh dự án
      • Tỉnh Hà Giang
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện mô hình
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Phú Thọ
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hòa Bình
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Thanh Hóa
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Hà Tĩnh
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Trị
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
      • Tỉnh Quảng Nam
        • Tiêu chí lựa chọn
        • Mô hình thực hiện
        • Kế hoạch thực hiện
        • Báo cáo thiết kế mô hình
        • Kết quả thực hiện
        • Đào tạo tập huấn
          • Tài liệu tập huấn
          • Báo cáo kết quả đào tạo
          • Danh sách học viên
        • Văn bản chỉ đạo
        • Kế hoạch nhân rộng
        • Kết quả nhân rộng
  • Tăng trưởng xanh
  • Hệ thống văn bản
  • Biến đổi khí hậu
    • Tác động BĐKH
    • Giải pháp ứng phó
      • Giải pháp thích ứng
      • Giải pháp giảm thiểu
      • Giải pháp tổng hợp
    • Hiệu ứng nhà kính
  • Sơ đồ site
  • Hoạt động khác
  • Phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu trên thế giới

    Ngày đăng: 22/02/2017
    Lượt xem: 1216

    Nước biển dâng, lũ lụt, rét kỷ lục, hạn hán khốc liệt… đó là biểu hiện rõ nét của biến đổi khí hậu đang đe dọa nghiêm trọng nền nông nghiệp và an ninh lương thực toàn cầu. Trước thách thức này, nhiều quốc gia đã áp dụng thành công các biện pháp như thay đổi lịch thời vụ, cải tạo đất đai và giống cây trồng.

    Những cánh đồng phía bắc Colombia. Trước đây, khí hậu nhiệt đới thuận lợi, mùa màng tươi tốt đảm bảo người nông dân có thể thu hoạch được 2 - 3 vụ /năm. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đã khiến mọi thứ thay đổi. Trong chưa đầy một thập kỷ, nhiệt độ tối thiểu ở Colombia đã tăng lên 3 độ C, độ ẩm cao, mưa nắng thất thường. 5 năm qua, năng suất lúa trung bình tại Colombia đã giảm từ 6 tấn/ha xuống chỉ còn 5 tấn/ha. Đó dường như là một điều vô cùng khó khăn đối với một đất nước mà hầu hết người nông dân chỉ sống dựa vào lúa gạo.
    Từ những nghiên cứu cụ thể về thời tiết cũng như phân tích các yếu tố khác, giới chuyên gia cho rằng, để thích ứng với biến đổi thì việc cải tạo giống cây trồng là cần thiết. Ngoài ra, nông dân cũng phải sắp xếp lịch thời vụ phù hợp với diễn biến thời tiết, không nên gieo mạ trong nửa đầu năm khi nhiệt độ cao khiến một số loại sinh vật gây hại sinh sôi nảy nở.  
    Trong khi đó, tại Uruguay, kế hoạch phát triển một nền nông nghiệp thông minh mà vẫn giữ được tài nguyên đất đai màu mỡ đã được thực hiện rất thành công. Ông Tabaré Aguerre, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Uruguay, cho biết: Tăng cường phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên kết hợp với một chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả, đó là cách tốt để đảm bảo an ninh lương thực. Ngoài ra chúng tôi cũng kêu gọi hợp tác công và tư trong sản xuất nông nghiệp.
    Uruguay đã áp dụng phổ biến công nghệ vệ tinh vào theo dõi quá trình sạt lở, bồi lắng của đất đai, giám sát, dự báo tình hình sản xuất các loài cây trồng, nhờ đó giảm được thiệt hại do thời tiết bất thường. Ước tính, 78% sản phẩm nông nghiệp của Uruguay như đậu nành, gạo, lúa mì để phục vụ mục tiêu  xuất khẩu. Với 25% dân số sống chủ yếu vào nông nghiệp, việc nâng cao năng suất cây trồng, tăng giá trị kinh tế sẽ góp phần cải thiện đời sống của người nông dân./.

     Nguồn TTX Việt Nam

    Cây dữ liệu:
    •  CSA Quốc Tế(0)
      •  Hoạt động khác(5)
    Dữ liệu liên quan:
    • CSA ở Đông Nam Á
    • Học Thái Lan làm nông nghiệp: Nông dân cần sản xuất thông minh hơn
    • Hội thảo đánh giá kết quả triển khai dự án CSV(CLIMATE-SMART-VILLAGE) khu vực Đông Nam Á và kế hoạch xây dựng 2015
    • Nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) – Thách thức và giải pháp
    • Phát triển nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức
    • Nông dân hưởng lợi từ sản xuất nông nghiệp thông minh
    • Tác động của phát triển chuỗi giá trị khu vực đối với các nông trại quy mô nhỏ: trường hợp gia súc và bò thịt tại Đông Nam Á và Trung Quốc
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Tiêu chí lựa chọn
  • Đào tạo tập huấn
    • Tài liệu tập huấn
    • Danh sách học viên
    • Báo cáo kết quả đào tạo
  • Kết quả thực hiện
  • Thông báo
  • Mô hình CSA Sản xuất cây trồng cạn (lạc, ngô, đậu xanh) áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm theo hướng hàng hóa của HTXNN Thủy Khê, xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh
  • Liên kết website
  • Thăm dò ý kiến
  • Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
    Phong phú, đa dạng
    Tạm được
    Cần bổ sung thêm
    Bình chọn
    Kết quả
Bạn thấy nội dung trên chuyên trang CSA như thế nào?
Tổng số:154 phiếu
Phong phú, đa dạng
81,8
 81,8%
126  phiếu
Tạm được
4,5
 4,5%
7  phiếu
Cần bổ sung thêm
13,6
 13,6%
21  phiếu
  • Thông tin
  • Giá vàng Tỉ giá USD
    Thời tiết Chứng khoán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Mô hình thực hiện
  • Kế hoạch thực hiện
  • Liên hệ

Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0243-8234651; FAX: 0243-7344967; Email: tt@mard.gov.vn


© Hệ thống cơ sở dữ liệu csa - Version 1.0
Được phát triển bởi Cty TNHH Tư vấn đầu tư và phát triển Tâm Việt